Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dat Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 18:18

Số ước của n là : (x+1)(y+1) =48 ;x+y =12

=> xy +x+y+1 =48 => xy+(x+y) = 47 => xy+12 =47 => xy =35

x =5 ; y =7 

hoặc x =7 ; y =5

=> n =25.37 =69984

hoặc n =27.35 =31104

nguyen van nam
23 tháng 11 2015 lúc 18:13

n có 48 ước thì x = 7 ; y = 5 

n = 2^7x 3^5 =128 x 243 = 31104

vậy n = 31104

Chu Uyên Như
23 tháng 11 2015 lúc 18:31

31104     

Dat Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Aikatsuichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 11 2017 lúc 15:56

5n+16 chia hết cho n +3

=> (5n+15)+1 chia hết cho n + 3

=> 5.(n+3)+1 chia hết cho n+3

=> 1 chia hết cho n+3 [ vì 5.(n+3) chia hết cho n+3 ]

=> n+3 thuộc ước của 1

=> n+3 =1 ( vì n thuộc N nên n+3 thuộc N sao) => n=-2 (ko tm vì n thuộc N)

Vậy ko tồn tại STN n để 5n+16 chia hết cho n+3

Drake Z
Xem chi tiết
Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:51

1. a) \(\left(n+15\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-\left(n+2\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ_{\left(13\right)}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:54

b) \(\left(3n+17\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮3\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮\left(3n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+17\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[3n+17-3n-3\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ_{\left(14\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

bímậtnhé
21 tháng 10 2018 lúc 21:57

a, \(n+15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+13⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

+ n + 2 = 1 \(\Rightarrow\)n = -1

+ n + 2 = -1 \(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 2 = -13 \(\Rightarrow\)n = -15

+ n + 2 = 13 \(\Rightarrow\)n = 11

b, \(3n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+14⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

+ n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n = 0

+ n + 1 = -1\(\Rightarrow\)n = -2

+ n + 1 = 2\(\Rightarrow\)n = 1

+ n + 1 = -2\(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 1 = 7\(\Rightarrow\)n = 6

+ n + 1 = -7\(\Rightarrow\)n = -8

+ n + 1 = 14\(\Rightarrow\)n = 13

+ n + 1 = -14\(\Rightarrow\)n = -15

luong thanh long
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
11 tháng 7 2020 lúc 21:18

Đặt \(2^4+2^7+2^n=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2^4+2^7\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.\left(1+2^3\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.3^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.3\right)^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow12^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=a^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=\left(a-12\right).\left(a+12\right)\)

Đặt \(a-12=2^q\) ( * ) ; \(a+12=2^p\) ( ** ) 

Giả sử p > q ; p , q \(\in\) N 

Lấy ( ** ) - ( * ) vế với vế ta được : \(24=2^p-2^q\)

                                                \(2^3.3=2^q.\left(2^{p-q}-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^3=2^q\\3=2^{p-q}-1\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\2^2=2^{p-q}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\p-q=2\end{cases}}\)  \(\hept{\begin{cases}q=3\\p=5\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n=p+q=3+5=8\)

Với \(n=8\) thì \(2^4+2^7+2^n=2^4+2^7+2^8=16+128+256=400=20^2\) là số chính phương thỏa mãn yêu cầu bài toán 

Vậy \(n=8\) 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
24 tháng 1 2018 lúc 11:33

bài 2

x+(x+1)+(x+2)+....+(x+30)=1240

\(\Rightarrow\)(x+x+x+...+x)+(1+2+3+....+30)=1240

        có 31 SH           có 30 SH

\(\Rightarrow\)31x+(30+1)x30:2=1240

\(\Rightarrow\)31x+465=1240

\(\Rightarrow31x=1240-465\)

\(\Rightarrow31x=775\)

\(\Rightarrow x=775:31\)

\(\Rightarrow x=25\)

Vậy x=25

Lê Minh Thư
24 tháng 1 2018 lúc 12:00

thanks

Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Trà My
28 tháng 5 2017 lúc 10:12

\(\frac{m}{5}-\frac{2}{n}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\frac{m}{5}-\frac{2}{5}=\frac{2}{n}\Leftrightarrow\frac{m-2}{5}=\frac{2}{n}\Leftrightarrow n\left(m-2\right)=10\)

Ta có bảng sau:

n-10-5-2-112510
m-2-1-2-5-1010521
m10-3-812743

Vậy có 8 cặp số nguyên x;y thỏa mãn là ...

Nguyễn Ngân Hà
27 tháng 5 2017 lúc 22:40

các bn giúp mk với ạ

Trà My
28 tháng 5 2017 lúc 9:57

Bài 1

a)Đặt \(A=1-3+3^2-3^3+3^4-...-3^{2017}\)

\(3A=3-3^2+3^3-3^4+3^5-...-3^{2018}\)

\(3A+A=\left(3-3^2+3^3-...-3^{2018}\right)+\left(1-3+3^2-...-3^{2017}\right)\)

\(4A=1-3^{2018}\)

\(A=\frac{1-3^{2018}}{4}\)

Chu Hồng Vân
Xem chi tiết

Thông cảm cho mình nhé : ( vì mình chỉ làm được phần a thôi )

a) n + 4 : n

n + 4 : n ( dấu " : " là dấu chia hết cho )

mà n : n => 4 : n => n thuộc Ư  ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; -1 ; -2 ; -4 }

Vậy n + 4 chia hết cho n 

Nguyễn Phương Uyên
22 tháng 9 2018 lúc 13:28

b, n + 6 ⋮ n + 2

=> n + 2 + 4 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 4 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-1; -2; -4; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -4; -6; -1; 0; 2}

vậy_

c, 3n + 7 ⋮ n + 1

=> 3n + 3 + 4 ⋮ n + 1

=> 3(n + 1) + 4 ⋮ n + 1

     3(n + 1) ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4)

=> n + 1 thuộc {-1; -2; -4; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-2; -3; -5; 0; 1; 3}

vậy_

d, n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2 

     n - 2 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7)

=> n - 2 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {1; 3; -5; 9}

vậy_

Edogawa Conan
22 tháng 9 2018 lúc 13:28

1.CMR:

a) 3.\(\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x-y\right)^2\) \(-\left(y-z\right)^2-\left(z-x\right)^2=\left(x+y+z\right)^2\)