Những câu hỏi liên quan
Hiếu
Xem chi tiết
Phú Gia
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 11:55

\(A=\sqrt{2016^2+\frac{2017}{2017}+\frac{2016^2-1}{2017^2}-\frac{1}{2017^2}}+\frac{2016}{2017}\)

\(A=\sqrt{2016^2+\frac{1}{2017^2}+\frac{2015.2017}{2017^2}+\frac{2017}{2017}}+\frac{2016}{2017}\)

\(A=\sqrt{2016^2+2.2016.\frac{1}{2017}+\frac{1^2}{2017^2}}+\frac{2016}{2017}\)

\(A=\sqrt{\left(2016+\frac{1}{2017}\right)^2}+\frac{2016}{2017}\)

\(A=\left(2016+\frac{1}{2017}\right)+\frac{2016}{2017}\)

A = 2017

Chúc bạn làm bài tốt

 

 

 

Bình luận (0)
lạnh lùng girl
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 4 2017 lúc 9:05

Ta có: \(\frac{2017}{1}+\frac{2016}{2}+...+\frac{1}{2017}\)

\(=1+\left(\frac{2016}{2}+1\right)+\left(\frac{2015}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2017}+1\right)\)

\(=\frac{2018}{2}+\frac{2018}{3}+...+\frac{2018}{2018}\)

\(=2018\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right)\)

Giờ ta thế vào bài toán ban đầu được

\(A=\frac{\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2018}}{\frac{2017}{1}+\frac{2016}{2}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right)}{2018\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right)}\)

\(=\frac{2017}{2018}\)  

Bình luận (0)
Wakamura Sachie
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
17 tháng 4 2017 lúc 21:13

Mình giúp bạn nha!

A = 2017/1 + 2017/2 + 2017/3 + . . . + 2017/2018   /   2017/1 + 2016/2 + 2015/3 + . . .+ 1/2017

    = 2017 . ( 1 + 1/2 + 1/3 + . . . +1/2018 )   /   ( 2017 . 2016 . 2015 . . . 1) . ( 1 + 1/2 + 1/3 +. . . + 1/2017 )

    = 1/2016 . 2015 . 2014. . . 1

k mình nha

Bình luận (0)
Trịnh Lê Na
17 tháng 4 2017 lúc 21:04

Dễ mà, bạn hãy suy nghĩ đi

Bình luận (0)
lạnh lùng girl
23 tháng 4 2017 lúc 8:17

Trịnh Lê Na làm kiểu j mà chẳng hiểu thế

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 9 2016 lúc 18:21

Xét với x > 0 : \(\sqrt{1+\left(x-1\right)^2+\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2}}+\frac{x-1}{x}=\sqrt{\frac{\left(x^2-x+1\right)^2}{x^2}}+\frac{x-1}{x}\)

\(=\frac{x^2-x+1}{x}+\frac{x-1}{x}=\frac{x^2}{x}=x\)

Áp dụng với x = 2017 suy ra biểu thức cần tính có giá trị bằng 2017

Bình luận (0)
Lưu Như Ý
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
24 tháng 4 2017 lúc 19:49

Đặt C = 1 + 2017 + 20172 + ... + 20172016 ; D = 1 + 2016 + 20162 + ... + 20162016

Ta có : 2017C = 2017 + 20172 + 20173 + ... + 20172017

=> 2016C = 2017C - C = 20172017 - 1\(\Rightarrow C=\frac{2017^{2017}-1}{2016}\)

2016D = 2016 + 20162 + 20163 + ... + 20162017

=> 2015D = 2016D - D = 20162017 - 1\(\Rightarrow D=\frac{2016^{2017}-1}{2015}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2017^{2017}}{\frac{2017^{2017}-1}{2016}}=\frac{2017^{2017}.2016}{2017^{2017}-1}\);\(B=\frac{2016^{2017}}{\frac{2016^{2017}-1}{2015}}=\frac{2016^{2017}.2015}{2016^{2017}-1}\)

Ta có : 20172017.2016.(20162017 - 1) - 20162017.2015.(20172017 - 1)

= 20172017.20162017.2016 - 20172017.2016 - 20172017.20162017.2015 + 20162017.2015

= 20172017.20162017 - 20172017.2016 + 20162017.2015

= 20172017.(20162017 - 2016) + 20162017.2015 > 0

=> A > B

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 4 2017 lúc 19:46

Ta có 

\(A=1:\frac{1+2017+2017^2+...+2017^{2016}}{2017^{2017}}\)

\(B=1:\frac{1+2016+2016^2+...2016^{2016}}{2016^{2017}}\)

\(A=1:\left(\frac{1}{2017^{2017}}+\frac{1}{2017^{2016}}+\frac{1}{2017^{2015}}+...+\frac{1}{2017}\right)\)

\(B=1:\left(\frac{1}{2016^{2017}}+\frac{1}{2016^{2016}}+\frac{1}{2016^{2015}}+...+\frac{1}{2016}\right)\)

Có 20172017>20162017 ;  20172016>20162016 ;  20172015>20162015;..... ; 2017>2016

=> \(\frac{1}{2017^{2017}}< \frac{1}{2016^{2017}};\frac{1}{2017^{2016}}< \frac{1}{2016^{2016}};\frac{1}{2017^{2015}}< \frac{1}{2016^{2015}};...;\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\)

=> \(\frac{1}{2017^{2017}}+\frac{1}{2017^{2016}}+\frac{1}{2017^{2015}}+...+\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016^{2017}}+\frac{1}{2016^{2016}}+\frac{1}{2016^{2015}}+...+\frac{1}{2016}\)

=> A>B ( vì số bị chia và số chia của A và B đều dương, số bị chia của cả 2 đều là 1, cái nào có số chia nhỏ hơn thì lớn hơn)

Bình luận (0)
Thiên An
24 tháng 4 2017 lúc 19:58

Xét biểu thức  \(N=1+k+k^2+k^3+...+k^n\) (1) với k là số tự nhiên lớn hơn 1

Ta có \(k.N=k+k^2+k^3+k^4+...+k^{n+1}\) (2)

Lấy (2) - (1) ta được:

\(\left(k-1\right)N=\left(k+k^2+k^3+k^4+...+k^{n+1}\right)-\left(1+k+k^2+k^3+...+k^n\right)=k^{n+1}-1\)

Suy ra  \(N=\frac{k^{n+1}-1}{k-1}\) 

Áp dụng với k = 2017; n = 2016 ta được \(1+2017+2017^2+...+2017^{2016}=\frac{2017^{2017}-1}{2016}\)

Áp dụng với k = 2016; n = 2016 ta được \(1+2016+2016^2+...+2016^{2016}=\frac{2016^{2017}-1}{2015}\)

\(A=\frac{2017^{2017}}{1+2017+2017^2+...+2017^{2016}}=\frac{2017^{2017}}{\frac{2017^{2017}-1}{2016}}=\frac{2016.2017^{2017}}{2017^{2017}-1}>1\) 

Tương tự  \(B=\frac{2015.2016^{2017}}{2016^{2017}-1}>1\)

Mặt khác: Tử số A > tử số B; mẫu A > mẫu B => A < B.

Bình luận (0)
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
TRỊNH ANH TUẤN
5 tháng 4 2017 lúc 20:28

C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

c=\(\frac{9}{10}\)

còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 6 2017 lúc 17:38

1. Bài giải:

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1002}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=A-\frac{1}{2}A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1000}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1002}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{1002}=\frac{1001}{1002}\Rightarrow A=\frac{2002}{1002}=\frac{1001}{501}\)

Vậy \(A=\frac{1001}{501}\)

Bình luận (0)
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 13:17

Câu hỏi của ✨♔♕ Saiko ♕♔✨ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa