Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 4:09

x ∈ { 3 ; 1 ; 39 ; - 35 }

x + 32 = x + 1 + 31

x + 1 là ước của x + 32 ⇒ x + 32 ⋮ x + 1 ⇒ 31 ⋮ x + 1

⇒ x + 1 ⇒ { 1 ; - 1 ; 31 ; - 31 } ⇒ x ∈ { 0 ; - 2 ; 30 ; - 32 }

Võ Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
Phạm Mai Chi
31 tháng 12 2017 lúc 19:35

x+32 chia hết cho x +1

=>x+1+31chia hết cho x+1

=>31chia hết cho x+1=>x+1=31 hoặc x+1=1

*TH1x+1=31 =>x=30,*TH2x+1=1 =>x=0

vậy x thuộc {0,30}

qwedsa123
31 tháng 12 2017 lúc 19:41

Ta có:\(x+32⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+31⋮x+1\)

Mà \(x+1⋮x+1nên31⋮x+1\)

Sau đó bạn lập bảng và tìm x

qwedsa123
31 tháng 12 2017 lúc 19:43

Còn số âm thì sao hả Phạm Mai Chi

Phan Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Mạnh Tiến
12 tháng 2 2020 lúc 16:16

ta có :

\(x+32⋮x+1\)

Mà \(x+32=x+1+31\)

\(\Rightarrow31⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(31\right)\)

\(Ư\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

LẬP BẢNG GIÁ TRỊ

  
  
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Tiến
12 tháng 2 2020 lúc 16:19

TỪ ĐÓ MÀ LÀM

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị trâm anh
12 tháng 2 2020 lúc 16:24

 ta có:x+1 là ước của x+32

      =>x+32 : x+1(dấu" : "là dấu chia hết nha vì mik ko vt đc dấu chia hết)

     =>x+1+31 x+1

    =>31 x+1(do x+1 x+1)

   =>x+1 thuộc ước của 31

đến đây cs lẽ bn lm đc r ^.^học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Linh 27
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 5 2020 lúc 20:15

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Linh 27
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2020 lúc 22:19

4. x + 1 là ước của x + 32

=> x + 32 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1

=> 31 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

Ta có bảng sau :

x+1-31-1131
x-32-2030

Vậy x thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị Dung
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trường Giang
28 tháng 11 2024 lúc 21:03

How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1

Lê Mai Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 2 2017 lúc 7:34

Nếu -7 là bội của x + 8 

Thì -7 chia hết cho x + 8

=> x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}

=> x = {-15;-9;-7;-1}

Nguyễn Khang
4 tháng 2 2017 lúc 11:00

Giả sử -7 là bội của x = 8

Thì -7 chia hết cho x + 8

= > x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}

= > x = ( -15;-9;-7;-1}

Phan Thu Uyên
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)