Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2017 lúc 11:58

Đáp án là B

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do: khi tim được nuôi dưỡng đầy đủ: được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp, nó có khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của mình

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2017 lúc 16:15

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

     Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

04-ánh hồng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 11:57

Tham khảo:

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

Mai Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
27 tháng 4 2021 lúc 17:39

 

 

 

 

 

 

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 21:17

Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nhờ:

- cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp.

- hệ dẫn truyền tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.



Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:17

Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nhờ:

- cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp.

- hệ dẫn truyền tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.


Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 21:18

Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nhờ:

- cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp.

- hệ dẫn truyền tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:44

Tham khảo!

So sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn:

- Khi cơ co: Cẳng tay cong lên sát cánh tay, làm cho bắp cơ ở cánh tay ngắn lại và phình ra.

- Khi cơ dãn: Cánh tay duỗi thẳng, làm cho bắp cơ ở cánh tay trở về trạng thái bình thường.

Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn vì khi tay ở tư thế co, khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo giúp nâng sức chịu tải của tay.
bé mèo
Xem chi tiết
Huỳnh Trân
Xem chi tiết
Dragon
22 tháng 9 2016 lúc 22:08

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

Phạm Ngọc An
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
7 tháng 9 2016 lúc 8:10

Mô cơ vân: 

- Vị trí: gắn vào xương, tạo nên hệ cơ xương.

- Đặc điểm cấu tạo: tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.

Mô cơ trơn:

- Vị trí: tạo nên thành nội quan.

- Đặc điểm cấu tạo: tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có nhân.

Mô cơ tim:

- Vị trí: cấu tạo nên thành của tim.

- Đặc điểm cấu tạo: tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 3 2021 lúc 21:45

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Kieu Diem
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

Câu 2: 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

Câu 3: 

- Giống nhau:

+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau

- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí

 

Câu 4:

- Lỏng:

+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài

+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

- Rắn:

+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép

- Khí:

+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

 

Câu 5:

Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

 

Câu 6: 

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế

=> Chúc bạn học tốt