Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tú Plus
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 15:51

tham khảo

A.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

B. 

  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống  bay lượn câu hỏi 927065 - hoidap247.com

phuongtran
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 9:53

D

C

A

ʚƒɾҽҽժօʍɞ
9 tháng 3 2022 lúc 9:54

1B

2C

3A

Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 9:54

1. D

2. C

3. A

tuyên nguyenanh
Xem chi tiết

D

A

B

C

D

Tryechun🥶
7 tháng 3 2022 lúc 10:36

1.đặc điểm nào sau đây giúp chim thích ngh với đời sống bay lượn 

a chi có vuốt                        b có dạng đứng thẳng 

c lông ngắn ,nhỏ                  d mỏ sừng ,bao lấy hàm ko răng

2.hình thức phát triển của ếch đồng 

a phát triển qua biến thái hoàn toàn     b phát triển qua biến thái ko hoàn toàn 

c có hiện tượng thái sinh                      d có hiện tượng noãn thai sinh 

3 động lực chính cho sự di chuyển của bò sát là 

a sự di chuyển của các chi          b thân và đuôi tì sát đất ,cử động liên tục 

c cổ dài giúp đầu linh hoạt          d chi sau phát triển hơn 2 chi trước 

4 động vật hằng nhiệt là 

a gà , vịt ,rắn,chim cánh cụt       b công , ngỗng,ngan,cóc

c chim sẻ,chào mào,gà ri,bồ câu        d cóc , ốc , rùa 

5 động lực chính cho hoạt động bay ở bồ câu là 

a nhờ sức của gió          b nhờ cánh dang rộng và đập ko liên tục 

c bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh   

d bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của ko khí và sự thay đổi luồn gió 

nhung phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:29

C

C

D

D

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 11:30

C

C

D

D

Keiko Hashitou
9 tháng 3 2022 lúc 11:30

C

C

D

B

Tâm Kiều
Xem chi tiết

A

phung tuan anh phung tua...
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

A

Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

A

Sunny
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 10:11

D

Cihce
17 tháng 3 2022 lúc 10:11

B

Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 10:11

D

Trần Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết

 Thân hình thoi (1) giảm sức cản không khí khi bay , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) cản không khí khi hạ cánh , mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) đầu chim nhe, lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4) giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể

Cấn Thị Vân Anh
11 tháng 5 2022 lúc 22:00

Thân hình thoi (1) làm giảm sức cản không khí khi bay , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) tạo ra 1 diện tích rộng quạt gió và cản không khí khi hạ cánh, mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) làm đầu chim nhẹ, lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4)tạo thành 1 lớp xốp giứ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

~  Chúc cậu học tốt ~

Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Rhider
1 tháng 3 2022 lúc 9:09

C

namperdubai2
1 tháng 3 2022 lúc 9:09

B

phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 9:09

Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp giảm nhẹ cơ thể

phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Nguyên Khôi đã xóa
Nguyên Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.