Những câu hỏi liên quan
Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Mộc Vân
19 tháng 11 2021 lúc 14:10

Thán từ "Chao ôi!"

Tác dụng: Biểu lộ cảm xúc nhân vật 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:41

Trường từ vựng chỉ tính cách con người: gàn dở,ngu ngốc, bần tiền,xấu xa,bỉ ổi,ích kỉ,..

Bình luận (0)
jenny chy by
Xem chi tiết
Kaneki Ken
15 tháng 11 2015 lúc 15:49

Khi gặp nhà vua nói ; ": tôi muốn treo cổ "

Bình luận (0)
Lelemalin
Xem chi tiết
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Quốc Thắng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 5:14

Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)

\(36km/h=10m/s\)

Công suất gây ra là

\(P=F.v=4000.10=40,000W\)

Công của máy là

\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)

Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng

Công suất xe lúc này là

\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)

Vận tốc xe lúc này là

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Biii
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 18:24

Tham khảo

1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạchchảy chậm, ít.  thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạchchảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời  đưa ngay đến bệnh viện.

2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga- vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.

3.

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

 

Bình luận (0)