Những câu hỏi liên quan
Đặng Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:12

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 8 2021 lúc 22:33

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

Bình luận (1)
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Ly Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 22:50

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:04

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

Bình luận (0)
Lê bảo ngân
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 7 2021 lúc 16:11

\(CT:XCl_2\)

\(M_A=63.5\cdot2=127\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=127-71=56\)

\(X:Fe\)

Bình luận (1)
Đặng Bao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 7 2021 lúc 20:37

a) Ta có: \(M_{Y_2O_3}=80\cdot2=160\) (đvC)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{160-16\cdot3}{2}=56\left(đvC\right)\)

 Vậy Y là Sắt (Fe)

b) \(m_{Fe_2O_3}=160\cdot1,6605\cdot10^{-24}=2,6568\cdot10^{-22}\left(g\right)\) 

 

Bình luận (0)
Bò Lạc
Xem chi tiết
hưng phúc
10 tháng 10 2021 lúc 12:24

a. Gọi CTHH của hợp chất là: N2X5

Ta có: \(d_{\dfrac{N_2X_5}{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{32}=3,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{N_2X_5}=PTK_{N_2X_5}=108\left(đvC\right)\)

Ta có: \(PTK_{N_2X_5}=14.2+PTK_X.5=108\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_X=16\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là oxi (O)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

Bình luận (0)
Trần Hải Phong
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:01

undefined

Bình luận (1)