Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm danh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:33

Sán lá gan- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ- Các giác bám phát triểnCó hai nhánh ruột,không có hậu mônSinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 20:33

Tham khảo: https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/so-sanh-vong-doi-cua-giun-dua-va-san-la-gan-faq386451.html

Vũ Hoàng My
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 4 2022 lúc 21:21

Nhân hóa bằng cách:Tác giả sử dụng động từ "thốt lên" để miêu tả hành động của con "giun đất" 

TD:

+Làm câu văn trở lên sinh động

+Làm hấp dẫn cho người đọc

dung nguyen
Xem chi tiết

Tham khảo:

1/ Phân bố tập trung  các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắkphân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)

 

 

Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
14 tháng 12 2016 lúc 21:23

Giun đất:
*Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Có chất nhầy => da trơn
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
*Vai trò:
- Nhờ hoạt động đào xới của giun đất mà đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây hô hấp => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
- Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất => tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc.

Giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:

- Kí sinh ở ruột non người.
- Cơ thể dài bằng chiếc đũa
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp => không bị dịch tiêu hóa trong ruột non người tiêu hóa.
*Vai trò:
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.


 

Kaneki Ken
14 tháng 12 2016 lúc 19:04

dài thế bạn

ng duy nam phong
25 tháng 10 2020 lúc 9:45

cac1 bạn có biết vai trò của ngành giun tròn ko

trả lời giúp mik với

Khách vãng lai đã xóa
Yuuri Minako
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
3 tháng 11 2016 lúc 9:39

câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :

vòng tơ xung quanh mỗi đốt

lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)

lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)

cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được

giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt

câu 2:

giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)

câu 3:

vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:

+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)

+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)

+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)

+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)

ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé

 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:48

1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 

lợi ích :

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:49

2. đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
Jung Kook
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:51

giun đốt :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Công Tử
17 tháng 12 2016 lúc 21:22

giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang

giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu mônhahahaha

Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 9:57

-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấuchim khác với ống tiêu hóa của người do  thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe  chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

nguyenphuonglan
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
26 tháng 12 2020 lúc 13:18

Đáp án: dạ dày cơ

Đồng Hữu Minh
26 tháng 12 2020 lúc 14:41

Dạ dày cơ

Hà Phương Đậu
Xem chi tiết
Phuoc HO
25 tháng 12 2016 lúc 11:55
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Linh Phương
25 tháng 12 2016 lúc 13:34
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.