Em hãy tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh dưới đây.
Em hãy tìm hiểu nội dung các bức tranh dưới đây và đặt tên cho từng tranh
- Tranh 1: Nguyễn Ngọc Ký là nhà giáo tại Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và bị bại liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình và trở thành nhà giáo ưu tú.
Tên bức tranh: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".
- Tranh 2: Vân là em gái của hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng (đã mất). Từ nhỏ, cô đã phải ngồi xe lăn do bị liệt cả tay và chân. Năm lớp 9, Vân đạt giải nhất cờ vua, lớp 10 đạt giải nhất cờ tướng khối PTTH cấp tỉnh, năm 2003 đạt học sinh giỏi môn Anh Văn… Năm 2006, tiếp bước anh trai và với nghị lực sống mạnh mẽ, Thảo Vân cùng nhóm bạn mở Trung tâm Nghị lực sống ở Hà Nội để giới thiệu, hướng nghiệp, đào tạo miễn phí cho người khuyết tật. Cô trở thành Giám đốc Trung tâm năm 2012.
Tên bức tranh: Nguyễn Thảo Vân - Cô em gái nghị lực của "Hiệp sĩ công nghệ"
Tìm hiểu nội dung các tranh dưới đây và đặt tên cho từng tranh.
Tranh 1: “Ga – lăng”
Một bạn nam đang nhường ghế bạn nữ trên xe bus.
- Tranh 2: “Cướp?”
Bạn nam đang giành lấy cuốn sách mà không cần sự cho phép của chủ nhân cuốn sách.
Em hãy tìm hiểu nội dung và đặt tên cho mỗi tranh, ảnh sau:
- Tranh 1: Trẻ em và tiếng sáo người nước ngoài.
- Tranh 2: Nghe người nước ngoài kể chuyện.
- Tranh 3: Đá bóng cùng người nước ngoài.
Hãy tìm hiểu nội dung các tranh dưới đây và đặt tên cho mỗi tranh.
-Tranh 1: “Lễ phép với thầy cô”
Các bạn học sinh đang chào khi gặp thầy giáo.
- Tranh 2: “Ngày nhà giáo”
Các bạn học sinh đang tặng hoa và chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Tranh 3: “Học lớp khác”
Các bạn học sinh không chào cô giáo vì lí do cô không dạy lớp của mình.
- Tranh 4: “Học trò”
Các bạn học sinh đang giúp đỡ cô giáo bê đồ.
Tìm hiểu nội dung các tranh dưới đây và đặt tên cho mỗi tranh
Tranh 1: Người chị ra hỏi em trai tại sao lại đổ cơm đi?
Tên bức tranh: “LÃNG PHÍ”
- Tranh 2: Các bạn đang góp sách vở, giấy báo vào thùng kế hoạch nhỏ để ủng hộ.
Tên bức tranh: “TIẾT KIỆM”.
Xem sách VNEN GDCD 7 trang 23
- Nội dung mỗi bức ảnh dưới đây thể hiện điều gì ?
- Hãy đặt tên và đưa ra lời bình cho mỗi bức ảnh đó.
tui hc quyển sách này rùi hc qua bài này rùi nhưng mà lúc đó ko nghe giảng hihi sorry nha
H4 : + Kết nối yêu thương
+ Trái tim yêu thương
H5 : Mái ấm tình thương
H6 : Giúp đỡ người khuyết tật
H1 : + Tình bạn
+ Đôi bạn cùng tiến
H2 : Chia sẻ niềm vui
H3 : Chúng em làm từ thiện
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
N nội dung mỗi bức ảnh dưới đây thể hiện điều gì ?
Em hãy đặt tên và đưa ra lời bình cho mỗi bức ảnh đó
H1 : Đôi bạn cùng tiến
H2 : Chia sẻ niềm vui
H3 : Chúng em làm từ thiện
H4 : Kết nối yêu thương
H5 : Mái ấm tình thương
H5 : Giúp đỡ người khuyết tật
2. Quan sát hình ảnh và thảo luận:
- nội dung mỗi bức trang dưới đây thể hiện điều gì?
- em hãy đặt tên và đưa ra lời bình cho mỗi bức ảnh đó
bài 2 trang 23
sách giáo dục công dân chương trình mới vnen
+ Nội dung của mỗi bức ảnh .
- Hình 1: Một tình bạn đẹp, hai người đang giúp đỡ nhau trong học tập .
- Hình 2: Họ đang trò chuyện cùng nhau, thể hiện một tình bạn đậm đà, thấm thiết.
- Hình 3: Quyên góp tiền ủng hộ cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Hình 4: Thể hiện những con người đầy tình thân ái.
- Hình 5: Đang cấm trại, vui vẻ cùng nhau.
- Hình 6: Cô bé đang giúp đỡ người bạn khuyết tật của mình
+ Đặt tên .
- Hình 1: Đôi bạn cùng tiến
- Hình 2: Một tình bạn đẹp
- Hình 3: Cùng nhau vượt khó trong cuộc sống
- Hình 4: Chấp cánh những trái tim yêu thương
- Hình 5: Thấp sáng ngọn lửa tình bạn
- Hình 6: Vượt qua khó khăn bằng niềm tin
. Lưu ý: Về câu đưa ra lời bình cho mỗi ảnh thì bạn có thể dựa vào nội dung trên hoặc có thể thêm vào nhiều ý hơn. Chúc bạn học tốt !
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? →
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? →
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU