Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
T244
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
30 tháng 3 2022 lúc 15:34

Câu 1:

-Các từ láy là:Phất phơ,thì thầm

-Giá trị gợi tả của từ láy:Mô tả,nhấn mạnh cảm xúc

Câu 2:

-thể thơ:Tự do

Câu 3:

Biện pháp tu từ:Nhân hóa

-Tác dụng:

-Làm cho thiên nhiên,động vật trở nên thân thiết,gần gũi với con người

-Giúp cho câu văn sinh động,gợi hình gợi cảm hơn

 

T244
30 tháng 3 2022 lúc 15:28

MÌnh cần gấp nha

Khú Bù
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Hạ
3 tháng 8 2021 lúc 14:14

Từ láy, có giá trị gợi hình gợi cảm, thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ. Làm nổi bật lên sự thơ mộng của thiên nhiên.

Chú ý: Đây là câu trả lời của tôi, bạn có sử dụng nó trong bài thi hay không thì tôi không biết, nhưng tôi không thể đảm bảo hoàn toàn là nó đúng hay mang lại điểm cao cho bạn, nên hãy cân nhắc kĩ nếu bạn có ý định sử dụng.hihi

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 8 2021 lúc 14:37

Giá trị biểu cảm của từ láy "đu đưa" thực sự đặc sắc. Bởi lẽ, ở đó ta thấy được một khung cảnh thơ mộng trong ảo giác, với những trái chín quả ngọt, với ánh nắng tỏa sáng "đu đưa". Nó như sự du dương, vờn với những cảnh vật. Từ này gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát cho thấy được một cõi "BÁC xưa" thật đẹp đẽ, đầy sức sống.

Bùi Thị Hiên
14 tháng 3 2024 lúc 14:32

Giá trị biểu cảm của từ láy "đu đưa" đã làm cho câu thơ thêm nhịp điệu và tăng thêm tính gợi hình gợi cảm hơn.  Bởi lẽ, ở đó ta thấy được một khung cảnh thơ mộng trong ảo giác, với những trái chín quả ngọt, với ánh nắng tỏa sáng "đu đưa". Nó như sự du dương, vờn với những cảnh vật. Từ này gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát cho thấy được một cõi Bác xưa thật đẹp đẽ, đầy sức sống.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 11:27

Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…

- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…

Tuân Tô
Xem chi tiết
Tuân Tô
Xem chi tiết
Nghiêm Huyền Anh
Xem chi tiết
Hn . never die !
31 tháng 5 2021 lúc 21:18

Những từ láy có trong bài thơ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, ngủ ngon, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh nình, phăng phắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông.

Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:

Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm:mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc...
Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
31 tháng 5 2021 lúc 21:19

bài nào ko biết vì có nhiều bài lắm

với cả ko biết bài văn hay bài thơ

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 6:25

a) Vị trí
- Trải dài từ quần đảo Anh-Ailen đến dãy Cac-pat
- Gồm 13 quốc gia: Anh-Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba-lan
b) Địa hình
- Khu vực Tây và Trung Âu gồm 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
Đồng bằng phía Bắc
Đặc điểm: Phía bắc nhiều đầm lầy, hồ đất xấu đang sụt lún, phía Nam màu mở
Thế mạnh: Nông nghiệp
Núi trẻ trung tâm
Đặc điểm: Các khối núi ngăn cách với nhau, bởi đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa
Thế mạnh: Khoáng sản, chăn nuôi
Núi trẻ phía Nam
Đặc điểm: Dãy An-pơ, Cac-pat với nhiều đỉnh núi cao 2000-3000m
Thế mạnh: Rừng, khoáng sản, chăn nuôi, du lich

Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 6:54

miền núi già tây và trung âu nằm ở phía nam đồng bằng là miền núi uốn nếp đoạn tầng, địa hình nổi bật là các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa

miền núi trẻ tây và trung âu gồm các dãy anpơ và cacpat.

+ dãy anpơ đồ sộ như 1 vòng cung dài trên 1200km gồm nhiều dải chạy song song với  nhiều đỉnh trên 3000km

+ dãy cacpat là 1 vòng cung dài gần 1500km, trên đỉnh có nhiều rừng cây, giàu khoáng sản. tiếp giáp với dãy cacpat là trung lưu và hạ lưu sông đacuyp.....

Đặng ngọc Phương
Xem chi tiết