Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1
Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?
- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
nghĩa của các từ răng,mũi,tai trong khổ thơ sau có gì khác
M : Răng của chiếc cào răng cua chiếc cào không dùng đẻ nhai như răng của người,của con vật
làm sao nhai được ?
Mũi thuyền rẻ nước ....................................................................
Thì ngửi cai gì ? ....................................................................
Cái ấm không nghe ........................................................................
Sao tai lại mọc ? ........................................................................
bạn còn thiếu dấu sắc của chữ cái nha
8. Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.
Tham khảo:
Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.
Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
bài 1 ở bài từ nhiều nghĩa ở tiếng việt 5 á
5. Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?
Tham khảo:
- Khổ thơ cuối rất khác biệt so với các khổ thơ trước đó:
+ Nếu các khổ thơ trước chỉ gồm hai câu thì ở khổ cuối chỉ có duy nhất một câu.
→ Mỗi khổ 2 dòng thơ thể hiện một cặp hình ảnh đối lập ở các thời điểm khác nhau trong ngày với những hình ảnh biểu tượng cho các cung bậc cảm xúc trong tình yêu của tác giả. Còn dòng thơ ở khổ cuối đã giúp cho cho chúng ta khẳng định thêm niềm tin và niềm hi vọng ở tình yêu.
Bài 1: Viết 4 câu có từ miệng nghĩa gốc
4 câu có từ miệng nghĩa chuyển
Bài 2: Tìm thêm 1 số từ nghĩa chuyển cho các từ
a, tai
b, chân
c, răng
d, mũi
Bài 3:Tìm nghĩa gốc và 1 số nghĩa chuyển của từ ăn. Đặt câu với từ vừa điền
1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY cưòi rất duyên
miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi
miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích
CHUYỂN:
Miệng bát rất tròn
Miệng túi quần hẹp lắm
miệng cốc tròn trịnh và ...
Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập 1) có câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có ý nghĩa gì? Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?
Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
- Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của cải vật chất
→ Nghĩa của từ không cố định, có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó, được thêm vào những ý nghĩa mới