Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:53

Trường hợp đồng dạng thứ ba

trương văn trung
Xem chi tiết
Karry Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 2:34

Vì CD = 2AB (gt) nên AB = 1/2 CD

Vì E là trung điểm của CD nên DE = EC = 1/2 CD

Suy ra: AB = DE = EC

Hình thang ABCD có đáy AB = EC nên hai cạnh bên AE và BC song song với nhau

Xét △ AEB và  △ CBE, ta có:

∠ (ABE) =  ∠ ( BEC)(So le trong)

∠ (AEB) = (EBC) (so le trong)

BE cạnh chung

⇒ △ AEB = △ CBE (g.c.g) (1)

Hình thang ABCE có đáy AB = DE nên hai cạnh bên AD và BE song song với nhau

Xét  △ AEB và  △ EAD, ta có:

∠ (BAE) =  ∠ (AED)(so le trong)

∠  (AEB) =  ∠ (EAD) (so le trong)

AE cạnh chung

⇒ △  AEB = △ EAD(g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔAEB = ΔCBE = ΔEAD

Vậy ba tam giác  △ AEB;  △ CBE và  △ EAD đôi một đồng dạng

Hằng Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 12:09

Học sinh sử dụng tính chất các tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau để chứng minh

Trương ly na
Xem chi tiết
Hải Ninh
26 tháng 3 2017 lúc 22:50

Ta có: E là trung điểm AB (gt)

F là trung điểm DC (gt)

AB = DC (ABCD là hình bình hành (gt))

\(\Rightarrow\)AE = FC

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta CBF\)có:

AD = BC (ABCD là hình bình hành (gt))

\(\widehat{A}=\widehat{C}\) (ABCD là hình bình hành (gt))

AE = FC (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADE = \Delta CBF (cgc)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADE \sim \Delta CBF\)

Hà Thương
Xem chi tiết