Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 5:02

Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 3:24

Trọng lực; cân bằng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 5:54

Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 9:09

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 4 2017 lúc 7:53

(1) - cân bằng; (3) - thẳng đứng;

(2) - dây dọi; (4) - từ trên xuống dưới.



Nguyễn Như Quỳnh
15 tháng 4 2017 lúc 9:49

a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1) cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng chính là phương của (2) dây dọi tức là phương (3) thẳng dứng.

b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thế kết luận là chiều của trọng lượng hướng (4) từ trên .

Phạm Minh Cường
15 tháng 4 2017 lúc 14:45

(1) cân bằng (2) dây dọi

(3) thẳng đứng (4) từ trên xuống dưới

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:10

C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.

Trả lời:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :

Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.

Trả lời:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.

Trả lời:

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).


Phạm Hoài Thu
23 tháng 4 2017 lúc 10:27

c1:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 3:10

Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 10:22

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 18:01

Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng