Qua 4 câu thơ (Thiên nam ngữ lục, SGK, trang 48) , em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
Câu 4 (trang 13, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa.
Tham khảo :
Cách trả lời 1 : Về việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa : để xây dựng nên hình tượng căm thù giặc, đan xen là nỗi uất hận, quên ăn, đắn đo về nhiều thứ.
Cách trả lời 2 :
Về việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa :
+) Nguồn gốc xuất thân của vị anh hùng ''Lê Lợi'' : là người nông dân áo vải ẩn vào chốn hoang dã để nương mình
+) Lựa chọn căn cứ khởi nghĩa : Núi Lam Sơn dấy nghĩa
+) Nỗi uất hận, căm thù giặc đến tận xương tủy.
+) Có lí chí, ước mơ, hoài bão hơn thế nữa là biết trọng dụng người tài
Kết luận : Tác giả hóa thân vào Lê Lợi Lê Lợi để diễn tả Lê Lợi vừa là người bình dị và có tài, có ý chí, quyết tâm, không chịu khuất phục trước kẻ địch.
`@Nae`
Câu 4: Giải thích vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào Cần Vương.
Câu 5. Nếu mục đích và chính sách của thực dân Pháp trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914) về các lĩnh vực: nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải và thương nghiệp? Em có nhận xét gì về nền
kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX ?
Câu 6: Nêu chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914)? Những chính sách đó có
phải là để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam không?
4. Vì:
- Thời gian tồn tại lâu nhất.
- Chiến tranh du kích nhưng linh hoạt và đã sử dụng vũ khí hiện đại.
- Địa bàn hoạt động rộng lớn.
- ...
Tham khảo
5.
Mục đích: nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.
Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.
Nhận xét: Những chính sách của Pháp làm cho nhân dân ta cực khổ đến tột cùng.
6. Chính sách:
- Duy trì giáo dục phong kiến
- Mở trường học, đưa tiếng Pháp vào chương trình giáo dục bắt buộc ở bậc Trung học.
=>Không khai hóa văn minh cho nước ta.
Dựa vào lược đồ (SGK, trang 49) , em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Dùng bút màu vẽ các mũi tên để nêu nét diễn biến chính: Khởi nghĩa bùng nổ ở Mê Linh – nhân dân khắp nơi kéo về Mê Linh. Từ Mê Linh , nghĩa quân tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu... Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
Câu 2 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.
Vai trò: Tái hiện lại bức tranh thiên nhiên có sự kết hợp hài hòa giữa âm thanh, giữa cảnh vật với con người. Màu xanh mát của hoa hòe làm nền nổi bật lên sắc đỏ của hoa thạch lựu, tiếng lao xao chợ cá hòa cùng với tiếng ve kêu. Tất cả như đang hòa trộn vào nhau trong không gian đầy sức sống để rồi làm bật lên sự nhộn nhịp của của sống của những ngư dân làng chài.
Những câu thơ trích trong Thiên Nam ngữ lục cho em biết thông tin gì về nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
(Thiên Nam ngữ lục, thế kỉ XVII)
Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Phải trả được mối thù của đất nước
+ Muốn khôi phục, giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
+ Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.
Câu 1. Tìm hiểu tiểu sử Lê Lợi giới thiệu đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của ông Câu 2: Vẽ sơ đồ tóm tắt những sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (trang 84) Câu 2: Hoàn thành bài luyện tập 1 (sgk/ trang 85).
mn giúp e vs e dag cần gắp
Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?
A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.
B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.
C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.
D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.
19
B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
20
B.Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.
Câu 4 (trang 75, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ.
Mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.
Nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ: Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo. Giọng điệu bài thơ lúc thì du dương trầm bổng, lúc lại rộn rã vui tươi đầy tự hào.
Câu 5 (trang 104, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Em hãy dẫn ra một số câu như thế. Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cuộc sống ngày nay?
- Câu văn, đoạn văn như những lời khuyên hoặc câu danh ngôn về lối sống xuất hiện trong văn bản Đừng gây tổn thương.
+ Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe.
+ Nói đơn giản hơn là bạn chẳng được lợi gì khi đối xử với người khác không tử tế.
+ Chọn cách ứng xử cùng với yêu thương không quá khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn.
+ Chúng ta chỉ được giao phó một nhiệm vụ duy nhất, đó là yêu thương lẫn nhau. Nếu không thể làm được như vậy thì ít nhất hãy cố gắng kiềm chế để không xúc phạm nhau.
- Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa to lớn với cuộc sống ngày nay. Đây chính là những thông điệp mà mọi người cần chú ý: Đừng bao giờ gây tổn thương tới người khác dưới bất kì hình thức nào. Chúng ta hãy sống yêu thương lẫn nhau vì con người đã quá mệt mỏi trong guồng quay công việc bộn bề của xã hội hiện đại rồi.