Trong các phân số sau đây, chỉ ra phân số không bằng phân số bất kì nào của dãy:
15 35 ; − 6 33 ; 21 49 ; − 21 91 ; 14 − 77 ; − 24 104 ; 6 22
Trong các phân số sau đây, chỉ ra phân số không bằng phân số bất kì nào của dãy:
− 12 15 ; 20 − 25 ; 12 − 15 ; − 24 30 ; − 36 48 ; − 4 5
− 12 15 = 12 − 15 = 200 − 25 = − 24 30 = − 4 5
Phân số không bằng các phân số : − 36 48
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
a) 5/8 =0,625
-3/20 =-0,15
15/22 =0,68181818181....
-7/12 =-0,583333333....
14/35 =0,4
b) 1. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :5/8 ;-3/20 ;14/35
2. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 15/22 ; -7/12
Ta có :
15/22 = 0,6(81) => chu kì là 81
-7/12 = 0,58(3) => chu kì là 3
Cho các phân số sau: 5/8 ; -3/20 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
b) Phân số nào trong các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
Ai làm ơn giúp mình nha!
Gấp lắm!!!!!!
ta có :
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
1) Cho các phân số sau: \(\frac{5}{8}\); \(-\frac{3}{20}\) ; \(\frac{15}{22}\) ; \(\frac{7}{12}\) ; \(\frac{14}{35}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html
b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
a) lấy máy tính để đổi nhé
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại : -7/42, 12/18, 3/-18, -9/54, -10/-15, 14/20
Do đó:
Vậy phân số phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là:
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
a ) − 1 − 3 ; − 5 − 15 ; − 7 21 ; 8 24 ; − 23 − 69 ; 1313 3939 ;
b ) 4 7 ; − 10 8 ; − 7 − 4 ; − 12 − 21 ; 14 8 ; 5 − 4 ; − 14 8 ; − 5 4
a) Ta có − 1 − 3 = 8 24 = − 5 − 15 = − 23 − 69 = 1313 3939 = 1 3 ≠ − 7 21 nên − 7 21 là phân số cần
b) Ta có nên 4 7 = − 12 − 21 ; − 10 8 = − 5 4 = 5 − 4 ; − 7 − 4 = 14 8 nên − 14 8 là phân số cần tìm.
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
Rút gọn các phân số về phân số tối giản, sau đó so sánh để tìm ra phân số không bằng các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Phân số nào sau đây không bằng với phân số 3 5
A. 9 15
B. 15 25
C. 5 10
D. 6 10