Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 6:29

a, Với k ≥ 2 thì 7k có ít nhất 3 ước là 1,7,7k  nên 7k là hợp số ( không thỏa mãn).

Với k = 1 thì  7k = 7 là số nguyên tố.

Vậy k = 1.

b, k chia cho 5 có thể dư 0,1,2,3,4.

Với k chia cho 5 dư 1 thì k+14 ⋮ 5 và k+14 > 5 nên k+14 là hợp số ( loại).

Với k chia cho 5 dư 2 thì k+85 và k+8 > 5 nên k+8 là hợp số ( loại).

Với k chia cho 5 dư 3 thì k+125 và k+12 > 5 nên k+12 là hợp số ( loại).

Với k chia cho 5 dư 4 thì k+65 và k+6 > 5 nên k+6 là hợp số ( loại).

Với k chia hết cho 5 và k > 5 thì k là hợp số (loại )

Với k = 5. Thử thấy 5,11,13,17,19  đều là số nguyên tố.

Vậy k = 5.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:04

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 19:38

a) 7k là số nguyên tố

7k chia hết cho 7

7 là số nguyên tố

< = > 7k = 7

k = 1

b) 2k là số nguyên tố

Số ước của k là k + 1

Số nguyên tố có 2 ước 

< = > k + 1 = 2

k = 2 - 1  = 1

Vậy k = 1

Bình luận (0)
Hồ Bảo Ngọc
4 tháng 1 2016 lúc 19:41

Ai li-ke cho mình đi để khỏi bị trừ điểm với !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hường
4 tháng 1 2016 lúc 19:43

 Nguyễn Ngọc Quý đúng rồi đó

Bình luận (0)
Bùi Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Pham Hoang Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 10 2016 lúc 15:40

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.

=> k = 1

Nếu \(k>1\) thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k. 

<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k

Vậy k = 1

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
25 tháng 11 2017 lúc 18:21

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.
=> k = 1
Nếu k > 1 thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.
<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k
Vậy k = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
25 tháng 11 2017 lúc 18:21

Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.

=> k = 1

Nếu k > 1 thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.

<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k

Vậy k = 1

Bình luận (0)
Hoàng Ngô Thanh Trang
Xem chi tiết
Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:26

Lời giải:

a.

Nếu $n=0$ thì $2^n+22=23$ là snt (thỏa mãn)

Nếu $n>0$ thì $2^n$ chẵn, $22$ chẵn

$\Rightarrow 2^n+22$ chẵn. Mà $2^n+22>2$ nên không thể là snt (trái đề bài)

Vậy $n=0$

b. $13n$ là snt khi $n<2$

Mà $n$ là snt nên $n=0,1$. Nếu $n=0$ thì $13n=0$ không là snt

Nếu $n=1$ thì $13n=13$ là snt (tm)

Bình luận (1)