Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Não, tuỷ sống, hệ thống mạng lưới các dây thần kinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 12:44

1 – a;    2 – b;    3 – c.

Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 8:11

Tham khảo:

Câu 5:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Câu 6: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

Câu 7: hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não: đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa. bề mặt đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích mặt vỏ đại não. hơn 2/3 bề mặt não nằm trong khe rảnh. vỏ đại não dày khoảng từ 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp. Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thùy. rảnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh. rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh vs thùy thái dương. trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.

5/ Tham khảo:

undefined

6/vì trong dây thần kinh này bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

7/Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/trinh-bay-vi-tri-hinh-dang-cau-tao-ngoai-cua-dai-nao-faq456369.html

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 5:16

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày trong bảng sau :

Giải bài 2 trang 138 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
2 tháng 5 2016 lúc 16:13

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :

 

Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động

Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng. 
HTK vận động điều khiển xương và cơ. 
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích 
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.

Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 16:15

Sơ đồ

Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương

Hệ thần kinh  sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

Hồ Thị Như Quỳnh
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

NHOK NHÍ NHẢNH mút cặc chó

oaoa

Nguyễn Đình Chí
Xem chi tiết

Sơ đồ đâu ?

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 8 2016 lúc 10:36

Thế này:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 7 2023 lúc 8:35

- Các bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh bao gồm: Bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên.

- Cấu tạo của mỗi bộ phận trong hệ thần kinh:

+ Bộ phận thần kinh trung ương bao gồm: não bộ và tủy sống

+ Bộ phận thần kinh ngoại biên bao gồm: các dây thần kinh và hạch thần kinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 15:23

Tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính:

Giải bài tập Sinh 11 | Trả lời câu hỏi Sinh 11

- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.

    + Tinh trùng: (n).

    + Trứng: (n).

    + Hợp tử: (2n)

- Sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền vì có quá trình giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh → biến dị tổ hợp.

- Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính:

• Ưu điểm:

    + Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.

• Hạn chế:

    + Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.