Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 5:40

a. Ước lượng độ dài cần đo.

b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.

d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
14 tháng 9 2016 lúc 6:12

Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- tràn ra

- thả chìm

- thả

- dâng lên

     Thể tích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:

a) ...Thả chìm.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ...dâng lên.... bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ..thả..... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ...tràn ra.... bằng thể tích của vật

Phan Đức Minh
16 tháng 9 2016 lúc 21:02

Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:

a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 10:32

(1) - độ dài;

(2) - giới hạn đo;

(3) - độ chia nhỏ nhất;

(4) - dọc theo;

(5) - ngang bằng với;

(6) - vuông góc;

(7) - gần nhất

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 13:27

Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:

a) (1)...Thả chìm..... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ......dâng lên....... bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).....thả......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)......tràn ra...... bằng thể tích của vật.

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:21

C3. Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:

a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.

- tràn ra

- thả chìm

- thả

- dâng lên

Trả lời :

(1) - thả chìm; (2) - dâng lên;

(3) - thả; (4) - tràn ra.

Thân Thái Sơn
10 tháng 4 2017 lúc 21:23

a)(1)...Thả.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2)....dâng lên..... bằng thể tích của vật

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3)....thả chìm... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)...tràn ra... bằng thể tích của vật.

Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
8 tháng 9 2016 lúc 13:17

Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- ĐCNN

- độ dài

- GHĐ

- vuông góc

- dọc theo

- gần nhất

- ngang bằng với

Khi đo độ dài cần:

a) Ước lượng ...độ dài... cần đo

b) Chọn thước có ...GHĐ.... và có ...ĐCNN.... thích hợp.

c) Đặt thước ...dọc theo.... độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ...ngang bằng với.... vạch số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng ....vuông góc... vs cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ....gần nhất... với đầu kia của vật.

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 13:21

a) Ước lượng độ dài cần đo

b) Chọn thước có GHĐvà có ĐCNN thích hợp.

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Dương Hiệp
11 tháng 9 2016 lúc 20:42

a) Ước lượng độ dài cần đo 

b) Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN  thích hợp 

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước 

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc và cạnh thước ở đầu kia của vật 

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật 

Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 10 2023 lúc 20:04

1.chất lỏng 

2.thể tích

3. bằng 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 18:58

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trog các câu sau:

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:

a) Ước lượng (1)...thể tích.... cần đo.

b) Chọn bình chia độ có (2)....ĐCNN..... và có (3)...GHĐ.... thích hợp.

c) Đặt bình chia độ (4)......thẳng đứng.........

d) Đặt mắt nhìn (5)...ngang.. với độ cao mực chất lỏng trong bình.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)......gần nhất....... với mực chất lỏng.

đỗ thị hồng hoa
3 tháng 4 2017 lúc 14:18

(1) thể tích

(2)ĐCNN;(3)GHĐ

(4) thẳng đứng

(5) ngang

(6) gần nhất

Ren kougyoku
3 tháng 4 2017 lúc 19:04

a) Ước lượng (1) thể tích cần đo.

b) Chọn bình chia độ có (2) ĐCNN và có (3) GHĐ thích hợp.

c) Đặt bình chia độ (4) thẳng đứng.

d) Đặt mắt nhìn (5) ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) gần nhất với mực chát lỏng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 11:07

Một trong những bước để đo thể tích của chất lỏng là ta phải chọn được bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

Ta có, chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít = 1000ml nên bình của ý B và C sẽ không thỏa mãn vì có GHĐ 500ml .

Bình A và D đều có GHĐ là 1000ml nhưng bình D có ĐCNN là 2ml nhỏ hơn bình A là 10ml nên ta sẽ chọn bình D là thích hợp hơn vì bình có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác đo cao hơn.

Đáp án: D