Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 5 2017 lúc 22:02

Đối với lời dăn dạy của cha, Trần Quốc Tuấn luôn trăn trở, cuối cùng ông quyết định mang ra để hỏi hai người bề tôi trung thành là Yết Kiêu, Dã Tượng cùng hai người con của mình là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương. Trước câu trả lời của mỗi người thì Trần Quốc Tuấn lại có những thái độ và phản ứng khác nhau:
+ Đối với câu trả lời của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục, khen ngợi
+ Đối với lời nói của Hưng Vũ Vương, Trần Quốc Tuấn không nói gì nhưng cũng ngầm cho là phải.
+ Nhưng đối với câu trả lời của Hưng Nhượng Vương thì Trần Quốc Tuấn lại nổi giận định tuốt gươm trừng trị.
Qua những hành động của Trần Quốc Tuấn, ta có thể thấy:
+ Ông là một con người trọng hiền tài, thể hiện ngay qua việc ông trưng cầu ý kiến của hai bậc bề tôi là Yết Kiêu và Dã Tượng.
+ Là người luôn trăn trở về vận nước.
+ Là một người cha nghiêm khắc, có những cách giáo dục con hiệu quả, đáng ngưỡng mộ.

Linh “Phải sống thật hạn...
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 3 2020 lúc 18:54

2)-Qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước:

-Sách lược chống giặc phải linh hoạt, uyển chuyển, tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định.

-Điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc là toàn dân đoàn kết một lòng, cho nên phải giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc,... đó chính là "thượng sách giữ nước".

→ Qua nội dung lời trình bày, người đọc nhận thấy Trần Quốc Tuấn không những là vị tướng tài năng, mưu lược, có lòng trung quân mà còn biết thương dân, trọng dân và biết lo cho dân.

3)

Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ của riêng mình đối với lời cha dặn, nhưng ông vẫn hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người con để thử lòng. Ý nghĩa của chi tiết:

Thể hiện lòng trung nghĩa với vua, với nước, không tư lợi, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình. Là người thận trọng, quyết đoán trong hành động và suy nghĩ. Ông là người có tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 10 2018 lúc 12:01

Chọn đáp án: C

Phạm Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 6 2020 lúc 9:33

Mượn thêm 1 con ngựa thì tổng số ngựa có là

19+1=20 con

Số ngựa người con cả được chia là

20x1/2=10 con

Số ngựa người con thứ 2 được chia là

20x1/4=5 con

Số ngựa người con út được chia là

20x1/5=4 con

Tổng Số ngựa của 3 anh em được chia là

10+5+4=19 con

Dư 1 con đem đi trả

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tố Uyên
16 tháng 6 2020 lúc 22:15

Cảm ơn bạn đã trả lời . Mong bạn thi thật tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phú Khánh
25 tháng 3 2022 lúc 21:15

Mượn thêm 1 con ngựa thì tổng số ngựa có là

19+1=20 con

Số ngựa người con cả được chia là

20x1/2=10 con

Số ngựa người con thứ 2 được chia là

20x1/4=5 con

Số ngựa người con út được chia là

20x1/5=4 con

Tổng Số ngựa của 3 anh em được chia là

10+5+4=19 con

Dư 1 con đem đi trả

Sáng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
12 tháng 5 2018 lúc 17:30

bạn tham khảo trên trang này:

https://vanmau.org/thi-hoc-sinh-gioi-van-8-truong-thcs-duc-hiep-2013.html

Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
6 tháng 1 2022 lúc 21:18

Phải có câu chuyện chứ bạn

Vũ Quang Huy
7 tháng 1 2022 lúc 17:11

 cho chuyện đọc xong mới chả lời được nhé 

Nguyễn Ngọc Khánh An
10 tháng 3 2022 lúc 20:34

Câu 1 : Ông lão muốn con mình như thế nào ?

Câu 1 : Ông lão muốn con mình chăm chỉ.

Câu 2 : Ông lão ném tiền xuống làm gì ?

Câu 2 : Ông lão ném tiền xuống ao để biết xem có phải tiền con mình làm ra không.

Câu 5 : Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?

Câu 5 : Ý nghĩa của câu chuyện là con người chúng ta phải biết chăm chỉ và biết quý trọng đồng tiền.

Sorry vì mình không biết câu 3 và 4 nhé

hoàn Le
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2018 lúc 6:34

- Bối cảnh không gian: cuộc chia ly diễn ra ở biên ải hoang vu, ảm đạm.

- Hoàn cảnh éo le: cuộc chia ly không có ngày về của người cha

- Người cha:

   + Đau xót mệnh nước, thương bản thân phải xa quê, thương đứa con.

   + Dặn con trở về giúp nước báo thù

   + Tâm trạng buồn đau nhuốm lên cảnh vật một màu ảm đạm.

- Tâm trạng người con:

   + Muốn theo phụng dưỡng cha, làm tròn đạo hiếu

   + Đau buồn khi tiễn biệt cha.

-> Tình cảnh éo le, sầu thảm của đất nước khi có giặc xâm lược. Dặn con đặt chữ ái quốc làm đầu.

Trong bối cảnh bi thảm, tâm trạng đau buồn trong buổi tiễn biệt càng làm cho lời phó thác của người cha trở nên thiêng liêng.

Vũ Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:51

1. Bài thơ Bánh trôi nước có điểm giống vs những câu hát than thân trong ca dao:

+ Đều có mô - típ mở đầu bằng cụm từ : ''Thân em''

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

=> Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

2. 

Hình ảnh Bánh trôi nước đc mtả :

+ Miêu tả có màu trắng, được nặn thành viên tròn, bên trong có nhân đường đỏ. Khi nhào bột nhiều nước sẽ làm cho bánh nát (nhão), ít nước sẽ làm cho bánh cứng (rắn). Khi luộc, bánh chìm xuống, khi chín, bánh nổi lên.

+ Bằng các từ ngữ trắng, tròn có thế hình dung đây là một người phụ nữ rất xinh đẹp, trong trắng với một vẻ đẹp tinh khiết và hoàn hảo nhưngcó cuộc đời bất hạnh, khổ cực trong xã hội cũ.Thế nhưng người phụ nữ vẫn giữ vng tấm lòng thuỷ chung son sắt “mà em vn giữ tấm lòng son”.

 - Bài thơ gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong XH xưa : hiện lên vừa đẹp, với tự tin, bản lĩnh trước cuộc đời dù qua bao sóng gió vùi dập nhưng họ vẫn tin vào phẩm giá trong sáng của mình.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:55

3. 

Với hai lớp nghĩa trên, nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) có vai trò quyết đinh giá trị của bài thơ bởi vì: bài thơ không đơn thuần ch là việc tả thực chiếc bánh trôi nước mà thông qua đó ->  tác giả Hồ Xuân Hương với tình cảm trân trọng muôn ca ngợi phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa, đồng thời bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm ni của họ.

4. 

- Từ chiếc bánh trôi mộc mạc đời thường Hồ Xuân Hương đã thổi linh hồn vào ngôn ngữ hình ảnh, để cho nó trở thành hình ảnh biểu tượng về số phận cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, sự đồng cảm cho hoàn cảnh của họ

- Chi tiết thể hiện điều đó là cả bài thơ Bánh trôi nước, nó tuy ngắn nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu xa:

                      Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

                      Bảy nổi ba chìm với nước non

                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                      Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

thu nguyen
7 tháng 10 2016 lúc 22:01

1.

      * - Đều mở đầu bằng từ "thân em"

         -Dùng để nói lên thân phận người con gái trong xã hội cũ

4. 

         - Trong hai hình ảnh vừa rồi, em thấy hình ảnh hai có giá trị quyết định của bài thơ