Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 4 2018 lúc 13:59

- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa và trên Biển Đông hình thành khu hệ sinh thái vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 20:02

- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:03

- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:03

- D2 chung sinh vật Việt Nam :

- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Tâm Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 5 2021 lúc 15:29

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Thịnh
Xem chi tiết
Hương Em
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 10:35

câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :

+ do rác thải trong sinh hoạt

+ do rác thải trong y tế

+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp 

+ do y thức của ng dân 

biện pháp khắc phục 

+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân

+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông

+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp  ko thải các chất thải hoá  học ra môi sông

câu 2

đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt

câu 3

đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn . 

phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :

+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái 

+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng

câu 4

phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :

+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn

+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển 

+ có thể cung cấp gỗ tốt

  là một học sinh em sẽ :

+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng

+  tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ

 

Vân⨳Ly
22 tháng 7 2021 lúc 10:30

THAM KHẢO

1. Ngyên nhân 

- Biện pháp

-Chất thải công nghiệp

-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý

-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

-Rò rỉ dầu do tai nạn

-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch

-Sự nóng lên toàn cầu

-Chất thải phóng xạ

-Đô thị hóa

-Chất thải động vật

-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất

Biện pháp 

-Xử lý nước thải công nghiệp

-Xử lý nước thải đúng cách

-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước

-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục

-Thực hành nông nghiệp xanh

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 8:23

Đáp án: D. Cả 3 đặc điểm chung

Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).

_san Moka
Xem chi tiết

Câu 8:

- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

                      – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

Câu 9:

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Câu 10:

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

 

Quảng cáo

 

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…

BTS
Xem chi tiết
Diệp Vi
18 tháng 6 2019 lúc 12:37

- Sinh vật nước ta phong phú đa dạng, Sự phong phú đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

- Nước ta có các đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất liền với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, điển hình là rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao, rừng ngập mặn ven biển và các hệ sinh thái thứ sinh do tác động của con người. Trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Thời Sênh
18 tháng 6 2019 lúc 12:41

Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam

Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng vé công dụng của các sản phẩm sinh học.
Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi. Hoàn cảnh đó đã tạo nên trên đất liền một đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biến nhiệt đới vô cùng giàu có.
Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá. biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

vũ tiến đạt
18 tháng 6 2019 lúc 13:19

Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam

Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng vé công dụng của các sản phẩm sinh học.
Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi. Hoàn cảnh đó đã tạo nên trên đất liền một đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biến nhiệt đới vô cùng giàu có.
Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá. biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.

Hoàng Quách
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
13 tháng 9 2023 lúc 9:25
Đặc điểm chungKhai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung

 - Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam,…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, khoảng 200 triệu tấn/năm.

a. Giá trị của sông ngòi

- Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…

- Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.

- Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực.

- Thuỷ sản.

- Giao thông, du lịch…

b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm

- Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.

- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại làm cho nguồn nước ô nhiễm.

* Biện pháp

- Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi.

- Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguồn nước.

- Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.

- Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.