Cac ban hay tick cho ban nay o phia duoi nhe,minh se cho lai tick,mien phi 2 tick
ta con duong quen thuoc tu nha den truong.
ai nhanh thi minh se tick. nhung phai hay nhe. minh se tick cho cac ban. hua voi oml
lam ho minh nhe minh gap lam minh se tick cho 3 cai
minh biet day khong phai cho hoi van nhung nho cac ban lam ho nhe
cac ban hay dat nhung cau do vui cho minh nhe minh se tick cho
nek bn
Câu 1. Hạt gì không sinh ra từ cây từ trái từ hoa?
Câu 2. Cà j bỏ vào miệng thì cay
Câu 3. Trong bài hát quả gì quả gì lăn lông lốc
Câu 4. Cũng trong bài hát này, vì sao quả bóng lại lăn?
Câu 5. Loài sinh vật nào mà trong 2 giai đoạn của cuộc đời vừa là cây vừa là con
Câu 6. Cái gì có 5 dòng và 4 khe
Câu 7. Con gái nuôi của mẹ gọi con gái nuôi của bà ngoại bằng gì?
Câu 8. Cái gì đổ xuống mặt đường tạo nên đường nhựa
Câu 9. Trong ca khúc lòng mẹ của nhạc sỹ Y Vân, người mẹ được ví như ngọn núi nào.
Câu 10. Con gì sinh ra đã kiếm đường trốn
xương sườn xương sông nuốt người ta mà nhả ra còn sống là gì?
chỉ được chọn 1trong 2:
+, Mày chán sống
+, Hay thích chết
Co the danh so cac o cua mot bang o vuong 4 x 4 boi cac so tu nhien tu 1 - 16 ( moi so viet mot lan ) sao cho tong 4 so o moi phan cua bang o vuong co dang hinh chu T duoi day ( co the xoay ve moi phia ) deu chia het cho 4 hay khong ? Giai chi tiet gium minh nhe dung minh se tick cho
cho mik hoi chut nha
mk cam on cac ban rat nhieu
ke lai truyenmuoi nam sau em ve tham lai mai truong ma hien nay em dang hoc .Hay tuong tuong nhung doi thay co the xay ra
bai nay la van 6 nha cac ban o trang 134
mk rat cam o cac ban va ban nao giupmik dau tien mik se tick cho nha
Thời gian trôi thật nhanh thấm thoắt đã mười năm kể từ ngày em rời xa mái trường “Trung học cơ sở Tân Khánh” để bước vào một môi trường học tập mới và theo đuổi ước mơ của mình. Hôm nay nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường, em quay trở lại mái trường xưa với bao cảm xúc trào dâng. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, em thi vào một trường chuyên cấp ba trên tỉnh, khá xa nhà và ít khi có dịp về nhà và càng không có cơ hội quay lại thăm mái trường xưa nơi đã em đã gắn bó suốt bốn năm học cấp hai của mình. Học xong cấp ba, em thi và đỗ vào một trường đại học ở Hà Nội. Nhờ sự kiên trì, chịu khó và sự ham học hỏi của mình em nhận được một suất học bổng du học nước ngoài trong vòng bốn năm, bốn năm sinh hoạt và học tập ở nước ngoài, nỗi nhớ quê hương da diết luôn thường trực trong tâm trí em. Hoàn thành khóa học bốn năm, em tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành xuất sắc bảo vệ luận án thạc sĩ của mình. Và giờ đây em trở về quê hương, trở thành giảng viên một trường đại học danh tiếng ở Việt Nam như đúng ước mơ của mình. Hôm nay em mới có cơ hội trở lại thăm ngôi trường trung học cơ sở Tân Khánh nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường. Ngôi trường giờ đã khác xưa rất nhiều, ấn tượng đầu tiên của em đó là dòng chữ “Trường trung học cơ sở Tân Khánh” được đúc bằng đồng, thay cho dòng chữ đó mười năm trước được in màu trắng chìm trong tấm biển bằng sắt, nằm trang trọng trong tấm biển hiệu nhà trường, bên trên là rất nhiều lá cờ nhỏ bay phấp phới trong gió. Mười năm trước và giờ đây, đã có một sự thay đổi lớn lao tại nơi đây. Lúc em học, ngôi trường chỉ có một dãy nhà ba tầng duy nhất dành cho học sinh, một dãy nhà hai tầng dành cho ban giám hiệu hiệu nhà trường, và rất nhiều những dãy nhà cấp bốn khác. Nhưng giờ đã có một dãy nhà năm tầng mới mọc lên nằm bên cạnh dãy nhà ba tầng, những lớp học nhà cấp bốn tuy vẫn còn nhưng chỉ còn rất ít. Các dãy nhà cũ đều đã được sửa sang khang trang và quét sơn trông rất đẹp. Cơ sở vật chất trong các lớp học cũng được hiện đại hơn rất nhiều, ngày trước cả trường chỉ có từ một đến hai chiếc máy chiếc phục vụ những buổi thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, hoặc những lớp có tiết học có giáo viên dự giờ hay thao giảng thì mới được lên phòng máy chiếu nhưng nay tất cả các lớp đều có máy chiếu và mọi bài giảng của giáo viên đều được trình chiếu trên máy chiếu để những tiết học thêm sinh động, tránh gây sự nhàm chán. Mọi thứ thay đổi chỉ có hàng cây xà cừ và phượng vĩ vẫn còn đó, nhưng đã to hơn rất nhiều. Em gặp lại rất nhiều bạn cũ cũng về tham dự buổi lễ quan trọng này, mặc dù đã mười năm nhưng vẫn còn nhớ nhau lắm. Em gặp lại bạn Nga – một cô gái yêu thích nghệ thuật, vẽ tranh thì giờ đã là một nhà thiết kế thời trang, bạn Nam với ước mơ thi đỗ vào trường “Học viện cảnh sát nhân dân”, giờ đây bạn đã thực hiện được ước mơ của mình và hoạt động trong ngành công an, còn nhiều bạn nữa nói chung bạn nào cũng có nghề nghiệp ổn định và thành công với ước mơ của mình. Em gặp lại các thầy cô, thầy Duy hiệu trưởng nhà trường, giờ đây cũng đã nghỉ hưu và hôm nay cũng có mặt với sự kiện to lớn của trường. Em gặp lại cô giáo chủ nhiệm hồi lớp Chín, cô vẫn nhận ra chúng em. Cả cô cả trò đều rất vui, cô hỏi chúng em về tình hình học tập và rất mừng khi thấy học trò của mình ai cũng thành đạt, sau đó cô và trò cùng nhau ôn lại những kỉ niêm cũ. Hết buổi kỉ niệm cô mời chúng em vào nhà chơi, nhưng chúng em xin phép vì còn bận một số công việc và hứa với cô sẽ vào thăm cô vào một dịp khác. Trở về trường cũ với bao sự đổi khác, chỉ có tình thầy trò là vẫn như xưa. Em thực sự xúc động và tự hứa sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm nơi đây, nơi có những thầy cô luôn hết mình, tận tụy với sự nghiệp trồng người.
Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, nhảy dây, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây bàng thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cô học trò Vy ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Vy đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Vy này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang giáo viên tại trường Chu Văn An ạ, chính cô đã tiếp lửa đam mê bước vào con đường giáo dục này.
- Vậy à, nghề này tuy nghèo nhưng ý nghĩa và vui lắm, nhất là gặp được những hoc sinh như em? – cô đáp.
Em bồi hồi xúc động rồi hỏi cô tiếp:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưu cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưu nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, ngoan hơn lớp các em nhiều, khi ấy nhân cô đi là nói chuyện ồn như cái chợ, giáo viên nào cũng phàn nàn cả.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.
Tinh dien tich co kich thuoc theo hinh ve duoi day trang 21 bai tap toan nang cao lop 5 .Cac ban giup minh nhe ai tra loi nhanh nhat minh se tick cho .Minh dang can gap
.
Em hay neu cam nghi ve mai truong, thay co, cha me va ban be.
Cac ban oi giup dum minh nhe! Cac ban dung viet giong qua trong bai van kham khao nhe ! Ban nao lam giup minh thi minh se tick cho Cam on cac ban nhiu lam!( khi chia tay lop 5)
Ai trong quãng đời học sinh cũng có cho mình một thầy, cô giáo mà mình yêu quý và tôi cũng vậy. Trong năm năm học tiểu học, người luôn dìu dắt, động viên, chăm sóc tôi là cô Trâm, đó cũng là người cô tôi quý mến nhất.
Cô Hoa là giáo viên chủ nhiệm lớp 1 của tôi, năm nay cô 36 tuổi nhưng nhìn cô trẻ hơn so với tuổi nhiều lắm. Dáng người cân đối, làn da trắng như ngọc, nụ cười duyên đến lạ nên nhìn cô lúc nào cũng như mặt trời tỏa nắng vậy. Khuôn mặt cô hình trái xoan, mũi thẳng, đôi mắt to tròn, đen lánh trông rất tinh anh, sắc sảo, bờ môi trái tim. Tất cả tào nên một khuôn mặt hoàn hảo đến từng chi tiết, trông cô toát lên một vẻ đẹp của người phụ nữ trưởng thành. Mái tóc dài, xoăn đuôi nhẹ thường được cô buộc cao lên nhìn cô cũng trẻ trung, năng động không kém. Các thầy cô giáo khác và các bạn trong lớp tôi luôn bảo cô Trâm đẹp nhất trường tiểu học của tôi. Cô thích ngắm nhìn cô nhất là lúc cô mặc bộ áo dài vàng tươi nhạt vào những ngày lễ kỉ niệm 20-11 hay ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, nhìn cô duyên dáng một vẻ đẹp của người phụ nữ Á Đông. Bàn tay cô mềm mại, viết từng dòng chữ nắn nót lên bảng xanh, cô còn nhe nhàng cầm tay tôi để vẽ những nét chữ đầu tiên trong đời.
Cô Trâm là người rất hiền lành, vui vẻ, hòa đồng với học sinh nhưng vào giờ học thì cô rất nghiêm túc. Cô cũng là người rất tâm lý, vào những buổi chiều giờ tan tầm khi chúng tôi phải ở lại dọn vệ sinh lớp học, cô biết chúng tôi sẽ rất đói nên cô thường mua bánh, kẹo, hoa quả cho chúng tôi ăn nhẹ. Đối với công việc, cô luôn là cô giáo đầy trách nhiệm, hết mình vì học sinh, đồng thời cô còn là nhà giáo xuất sắc nhiều năm liền. Cô từng đạt nhiều giải thưởng cao trong quá trình giảng dạy như giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, những lớp cô chủ nhiệm đều nằm trong danh sách lớp tiên tiến- xuất sắc,....Cô bảo với chúng tôi đó là niềm vui và động lực để cô phấn đấu hơn nữa trong sự nghiệp trồng người. Đối với học trò, cô không chỉ là một giáo viên mà còn là người mẹ thứu hai của chúng tôi, cô lúc nào cũng yêu thương, chăm sóc, tận tụy, động viên mỗi khi ai có tâm sự hay gia đình có những biến cố gì xảy ra.
Những ngày đầu bước chân vào lớp 1, tôi rụt rè lắm, cứ bám thôi cô suốt. Cô biết tôi viết chậm vì tôi chưa thuộc bảng chữ cái, kể cả môn toán những phép cộng trừ đơn giản nhưng do làm ẩu nên tôi hay sai. Lớp tôi có một số bạn cũng thế nên cô đã gọi chúng tôi đến nhà để cô bổ trợ thêm, cô dạy miễn phí cho chúng tôi. Từ khi được cô chỉ bảo nhiệt tình, tôi đã viết đẹp hơn, nhanh hơn, điểm toán của tôi cũng được cải thiện, không để sai những phép taons không đáng nữa. Điểm thi môn toán và tiếng việt cuối năm của tôi đều đạt 10 điểm. Tôi cảm ơn cô vì đã giúp đỡ tôi và các bạn học tốt hơn. Đó mãi là kỉ niệm tôi sẽ khắc ghi đến suốt cuộc đời.
Tôi rất yêu quý cô Trâm, thật may mắn vì tôi được làm học sinh của cô. Cô luôn là cô giáo xinh đẹp, tốt bụng, giỏi giang trong lòng tôi. Tôi luôn tự hứa với lòng sẽ cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan, trở thành một học sinh gương mẫu, tiêu biểu để cô vui lòng và tự hào về tôi.
bạn nào két bạn voi minh thi mình se tick like cho cac ban nhung ma cac ban tick like cho minh trước cai da rang bua chu khong cho chi khánh ly khong tich like nao ca he nhung ma chi hoc gioi lam do nho tick like cho chị voi nha bon bay mình se du chi khanh ly dat cau hoi cho cac ban nhe mf cau hoi của lop 4 day lop4 kho lam ma may bạn co len ma lam voi neu dua mo lam thi chị se tich like cho cac nha mình hua khong doi dau
ai co de thi toan lop 4 nam 2016 2017 cua cuoi ki 2 gui cho minh mnhi se tick cho minh dang can nhe cac ban
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN - 4
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................. Lớp: .......................
Trường: .................................................................................................................
Câu 1: (M1) Trong các số: 105; 5643; 2718; 345 số nào chia hết cho 2?
A. 105 B. 5643 C. 2718 D. 345
Câu 2: (M1) giá trị chữ số 4 trong số 17 406 là:
A. 4 B. 40 C. 400 D. 4000
Câu 3: (M1) Phân số 75/300 được rút gọn thành phân số tối giản là: M1
Câu 4: (M2) Giá trị của biểu thức 125 x 2 + 36 x 2 là:
A. 232 B. 322 C. 323 D. 324
Câu 5: (M2) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm:
1m2 25cm2 = ... cm2
195 phút = ....... giờ ...... phút
Câu 6: (M2) Tính:
Câu 7: (M3) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 5 x 36 x 2
..............................................................................
b) 127 + 1 + 73 + 39
................................................................................
Câu 8: (M1) Trên hình vẽ sau:
a. Đoạn thẳng nào song song với AB?.............................................................
b. Đoạn thẳng nào vuông góc với ED?...........................................................
Câu 9: (M3) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 36 m. Chiều rộng bằng 4/6 chiều dài.
a) Tính chu vi của thửa ruộng đó.
b) Tính diện tích của thửa ruộng đó.
..................................................................................................................................
Câu 10: (M4) Tổng của hai số là 30. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp đôi số bé?
...................................................................................................................................
Trường Tiểu học Lương Tài Họ tên …………………...................... Lớp 4B | KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II Môn Toán 4 Năm học 2014 - 2015 Thời gian: 40 phút |
Điểm | Nhận xét của giáo viên .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... |
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: (2 điểm)
A. 21 B. 15 C. 7 D. 5
b/ Số thích hợp để viết vào chỗ chấm để 5m28dm2 = .......dm2 là:
A. 58 B. 508 C. 580 D. 5008
c/ Hình bình hành có diện tích là 3/8m2, chiều cao 3/8m. Độ dài đáy của hình đó là:
A. 3/8m B. 9/64m C. 1m
d/ Tìm x:
x : 17 = 11256
A. x = 11256 B. x = 191352 C. x = 191532 D. x = 191235
Câu 2: (1 điểm)
Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 000, quãng đường từ A đến B đo được 1cm. Độ dài thật của quãng đường từ A đến B là:
A. 100 000m B. 10 000m C. 1000m
Câu 3: (1 điểm)
Đuôi cá nặng 350 gam. Đầu cá nặng bằng đuôi cá cộng với một nửa thân cá. Thân cá nặng bằng đầu cá cộng đuôi cá. Hỏi cả con cá nặng bao nhiêu?
A. 2900g B. 3kg C. 2kg 700g D. 2800g
Phần II. Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Tính:
Bài 2: (1 điểm) Tìm x:
Bài 3: (2 điểm)
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 72m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Biết rằng cứ 1m2 ruộng đó thì thu hoạch được 3/4kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu thóc ?
Bài 4: (1 điểm): Tính bằng cách hợp lí nhất:
đây nhé!
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN - 4
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................. Lớp: .......................
Trường: .................................................................................................................
Câu 1: (M1) Trong các số: 105; 5643; 2718; 345 số nào chia hết cho 2?
A. 105 B. 5643 C. 2718 D. 345
Câu 2: (M1) giá trị chữ số 4 trong số 17 406 là:
A. 4 B. 40 C. 400 D. 4000
Câu 3: (M1) Phân số 75/300 được rút gọn thành phân số tối giản là: M1
Câu 4: (M2) Giá trị của biểu thức 125 x 2 + 36 x 2 là:
A. 232 B. 322 C. 323 D. 324
Câu 5: (M2) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm:
1m2 25cm2 = ... cm2
195 phút = ....... giờ ...... phút
Câu 6: (M2) Tính:
Câu 7: (M3) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 5 x 36 x 2
..............................................................................
b) 127 + 1 + 73 + 39
................................................................................
Câu 8: (M1) Trên hình vẽ sau:
a. Đoạn thẳng nào song song với AB?.............................................................
b. Đoạn thẳng nào vuông góc với ED?...........................................................
Câu 9: (M3) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 36 m. Chiều rộng bằng 4/6 chiều dài.
a) Tính chu vi của thửa ruộng đó.
b) Tính diện tích của thửa ruộng đó.
..................................................................................................................................
Câu 10: (M4) Tổng của hai số là 30. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp đôi số bé?
...................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
Câu 1: 0.5 điểm C. 2718
Câu 2: 0,5 điểm C. 400
Câu 3: 0.5 điểm A. 25/100
Câu 4: 1 điểm B. 322
Câu 5: 1 điểm
1m2 25cm2 = 10025 cm2
195 phút = 3 giờ 15 phút
Câu 6. 2 điểm
Câu 7: 1 điểm
a) 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 b) 127 + 1 + 73 + 39 = (127 + 73) + (1 + 39)
= 10 x 36 = 200 + 40
= 360 = 240
Câu 8: 0,5 điểm
a. Đoạn thẳng AB song song với đoạn thẳng DE
b. Đoạn thẳng ED vuông góc với đoạn thẳng DC
Câu 9: 2 điểm
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
36 : 6 x 4 = 24 (m) (0,25 điểm)
a. Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
(36 + 24) x 2 = 120 (m) (0,25 điểm)
b. Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
36 x 24 = 864 (m2) (0,5 điểm)
Đáp số: a. 24m (0,25 điểm)
b. 864 m2
Câu 10: 1 điểm
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần) (0,25 điểm)
Số bé là: 30 : 3 = 10 (0, 25 điểm)
Số lớn là: 10 x 2 = 20
Đáp số: 10; 20 (0,25 điểm)
Bảng ma trận đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng | |||||
|
| TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL |
Số học: Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số. | Số câu | 3 | 2 | 1 | 6 | ||||||
Số điểm | 1.5 | 3.0 | 1.0 | 5.5 | |||||||
Đại lượng và đo đại lượng: với các đơn vị đo đã học. | Số câu | 1 | 1 |
| |||||||
Số điểm | 1.0 | 1.0 |
| ||||||||
Yếu tố hình học: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; hình thoi, diện tích hình thoi. | Số câu | 1 | 1 |
| |||||||
Số điểm | 0.5 | 0,5 |
| ||||||||
Giải bài toán có lời văn: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. | Số câu | 1 | 1 |
| 2 | ||||||
Số điểm | 2,0 | 1,0 |
| 3,0 | |||||||
Tổng | Số câu | 4 |
| 3 | 1 | 1 |
| 1 | 7 | 2 | |
| Số điểm | 2,0 | 4,0 | 1,0 | 2,0 | 1,0 | 7,0 | 3,0 |
hay tim phan so lon nhat
3/2;4/7;6/9;5/3;1
minh la nguoi moi cac ban nho chi minh ve moi dieu trong qui tac nhe minh se tick cho ban nao nhanh va dung nhung ko quy dong
Ta thấy:4/7 ;6/9 là phân số bé hơn 1
Nên loại bỏ phân số 4/7 và 6/9
Mà:3/2 và 5/3 là phân số lớn hơn 1
Nên ta lại bỏ 1
Do đó chỉ còn phân số 3/2 và 5/3
Thấy 3 hơn 2 1 đơn vị ,5 hơn 3 2 đơn vị
Nên phân số 5/3 lớn hơn 3/2
Vậy phân số lớn nhất là 5/3
*ko chắc phần lập luận là đúng