Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 6 2017 lúc 11:36

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

Ngọc Lan
4 tháng 6 2017 lúc 9:47

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

Tuyết Nhi Melody
4 tháng 6 2017 lúc 10:41

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

võ lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Duy
Xem chi tiết
_Hikari_
3 tháng 1 2018 lúc 14:46

Ở bắc á các sông lớn phần lớn bắt nguồn từ vùng núi Nam Siberi rồi chảy về phía Bắc qua các đới khí hậu ôn đới, cận cực và cực. 

Ở đông á các sông bắt nguồn từ vùng núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung tâm, có băng hà phát triển. và một số sông thì bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng (hoàng hà).

lê giang
Xem chi tiết
Hậu
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
7 tháng 12 2016 lúc 23:13

đồng bằng Amazon vs diện tích 5000600 km2

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang , là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ củaViệt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh là thành phố lơn nhất và thủ đô của vương quốc campuchia

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
- Điểm cực bắc:23độ 23`Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34 phút Bắc.
Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
+ Mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao: 80 %

Lgiuel Val Zyel
14 tháng 9 2017 lúc 16:46

-Đồng bằng lớn nhất châu Á là đồng bằng Tây Xi-bia.

-Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

-Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực đến xích đạo, kích thước lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của biển.

-Theo em, Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Mina Anh
Xem chi tiết
ka nekk
24 tháng 3 2022 lúc 17:51

a

Mạnh=_=
24 tháng 3 2022 lúc 17:52

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
24 tháng 3 2022 lúc 17:53

A

Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
nguyen thi khanh doan
8 tháng 9 2017 lúc 23:05

1) ở bắc á các sông lớn phần lớn bắt nguồn từ vùng nam Xiberi rồi chảy về phía bắc qua các đới khí hậu ôn đới , cận cực và cực

ở đông các sông bắt nguồn từ vùng núi và sơn nguyên cao tập trung ở vugf trung tâm có băng hà phát triểnvà một số song bắt nguồn từ sơn nguyên tây tạng(hoàng hà)

nguyen thi khanh doan
8 tháng 9 2017 lúc 23:07

2) là cao nguyên tây tạng chứ k phải là sơn nguyên

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2019 lúc 14:30

Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là hai con sông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

Chọn: C.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 7 2017 lúc 4:11

- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.

- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.