Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?
Cơ câu nào sau đây biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc A. Cơ cấu tay quay-Thanh Lắc B.Cơ cấu bánh răng-thanh răng C. Cơ cấu tay quay - còn trượt D. Cơ cấu vít- đai ốc
chỉ ra vài ứng dụng cụ thể của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
Nêu ví dụ về biến đổi chuyển động
- Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
(Không lấy ví dụ máy may)
Ví dụ : Lấy chân đá vào quả bóng
Lực chân đã tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động
Chúc bạn học tốt !
Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tính tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?
Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.
Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
Thanh lắc 3 sẽ chuyển động lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó
Cơ cấu nào biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. => Cơ cấu tay quay thanh lắc
Em hãy so sánh điểm giống nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu bánh răng - thanh răng?
A. Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
B. Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
So sánh sự giống và khác nhau của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến với cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.
HELP ME :<
Giống:
Đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại
Khác:
Bánh răng - thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiếnđều của thanh răng và ngược lại.
Tay quay - con trượt khi tay quay đều con trượt tịnh tiến không đều