Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yennhi Nguyen
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
29 tháng 8 2017 lúc 17:00

a. So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà:

+ bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.

+ bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.

b. So sánh nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.

+ thơm: có mùi dễ chịu làm cho con người thích ngửi.

+ thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

Như vậy, từ ghép bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa cùa tiếng chính bao quát hơn nghĩa của từ ghép chính phụ.

Các từ ghép bà ngoại, thơm phức: trong đó bà và thơm là tiếng chính, ngoại và phức là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.


Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 19:17
- Bà ngoại: + Bà là tiếng chín, ngoại là tiếng phụ. + Tiếng ngoại bổ sung cho tiếng bà. + Bà ngoại dùng để phân biệt với bà nội + Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 19:18
- Thơm phức: + Thơm là tiếng chính, phức là tiếng phụ. + Tiếng phức bổ sung cho tiếng thơm + Thơm phức dùng để phân biệt với thơm lừng, thơm tho, thơm ngát… + Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm.
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2017 lúc 7:30

Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo

Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng

→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 10 2018 lúc 13:33

→ Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

nami
Xem chi tiết
vợ chồng Lữ Bố và Điêu T...
20 tháng 8 2018 lúc 19:55

a)chính:cùng

  phụ:đi đến........trường đóng lại

b)chính:mùi

phụ:của láu mới,của hoa cỏ dại bên bờ

Tiểu Sam
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
10 tháng 8 2018 lúc 8:12

thơm lừng

thơm nức

Phan Tùng Dương
10 tháng 8 2018 lúc 8:13

mình nghĩ đc 2 từ thui ak

Lê Thị Hà Linh
11 tháng 8 2018 lúc 14:50

4 từ đó là : thơm nồng nàn , thơm thoang thoảng , thơm dịu , thơm ngát

๖²⁴ ɭo√є⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
26 tháng 8 2019 lúc 16:08

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

Bùi Thị Thùy Dương
26 tháng 8 2019 lúc 16:16

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 5 2017 lúc 16:06

- Các hiểu (a) đúng

- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”

- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.

- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”

Linh Le
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 14:18

 

đọc câu văn sau: 

mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi đi cùng bà ngoại

1) lựa chọn nhận định đứng về tiếng bà ở từ ba ngoại 

tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà là tiếng chính

tiếng bà tiếng phụ

 

Nguyễn Thị Hiền Lương
19 tháng 8 2016 lúc 9:07

tiếng bà là tiếng chính

Trần Thị Cẩm ly
2 tháng 9 2016 lúc 7:46

-Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại

-Tiếng bà là tiếng chính