Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:22

Bài 6 (SGK trang 154)

Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. Chỉ có lực hút.

B. Chỉ có lực đẩy.

C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Triệu Lộ Tư
26 tháng 4 2020 lúc 15:44

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 8:29

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 8:21

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 9:34

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 5:35

Ví dụ về lực hút giữa các phân tử: cho hai thỏi chì có mặt nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 mặt gần nhau)

Cho chất khí nhốt vào một xilanh rồi đẩy pittông nén lại. Ta chỉ nén khối khí đến một thể tích nào đó thôi vì khi đó lực đẩy giữa các phân tử là rất lớn, chống lại lực nén của pittông.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
18 tháng 2 2016 lúc 12:10

Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.

VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.

Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.

VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.

 

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2016 lúc 19:27

bn lập luận sắc bén thật

Love Học 24
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
21 tháng 5 2016 lúc 7:47

- Giữa các phân tử có tồn tại lực hút:

Vd: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.

- Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy:

Vd: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.

Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 7:53

- Nén khí trong pitton , trong quá trình nén , các phân tử khí hút nhau . Khi ngừng nén , các phân tử khí đẩy nhau , pitton lại đẩy ngược lại ra ngoài .

- Thông thường , nếu khoảng cách giữa các phân tử nhỏ hơn 10-13 m thì chúng hút nhau . Nhưng nếu khoảng cách này nhỏ hơn 5 . 10-14 m , thì chúng lại đẩy nhau .

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:21

* Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.

VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.

* Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.

VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 15:53

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau