Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:25

Bài làm.

Nguyên lí thứ nhất của NĐLH là sự vận dụng định luật bản loàn và chuyển hoá năng lượng vào các hiện tượng nhiệt. Sau đây là một trong nhiều cách phát biểu nguyên lí này.

Độ biên thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

ΔU = A + Q

Với quy ước về dấu thích hợp, biểu thức trên có thể dùng để diễn đạt các quá trình truyền và chuyển hoá năng lượng khác như vật truyền nhiệt, vật thực hiện công, vật thu nhiệt và thực hiện công...

Có những cách quy ước về dấu của nhiệt lượng và công khác nhau. Sau đây là quy ước dùng trong sách này

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;

Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;

A > 0: Hệ nhận công;

A < 0: Hệ thực hiện công.



Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 16:16

- Bạn tự phát biểu nhé!

- Hệ thức - định luật: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện (A)

U là hiệu điện thế (V)

R là điện trở (Ω)

Office Duy
Xem chi tiết
level max
20 tháng 12 2022 lúc 12:10

 Định luật Jun – Len xe

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dân khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua.

Công thức: Q = I2. R.t

I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)

R: điện trở dây dẫn (Ω)

t: thời gian dòng điện chạy qua dây (s)

Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây (J)

 

nếu tính theo đơn vị calo thì: Q = 0,24. I2. R.t

 

Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:26

- Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))

Nguyễn Thương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:56

Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.

Trần Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
20 tháng 11 2016 lúc 20:17

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Cho một tick nếu thấy hay và theo dõi nếu thấy cần nhé bạn ~ MDia ☻☺☻

thanh huynh
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
24 tháng 12 2020 lúc 13:18

- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :

\(P=10m\)

- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)

Trần Hữu Khôi
Xem chi tiết
phạm sơn lâm
Xem chi tiết
Lê Quang Phat
29 tháng 12 2020 lúc 23:10

1 Định luật ÔM :

Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.

Biểu thức : I = U/R

Trong đó :

I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).

U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).

R: điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).