Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
Câu 3: Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
Các loại lipit trong cơ thể sống là: mỡ, phôtpholipit, sterôit, sắc tố và vitamin.
* Mỡ: được hình thành do 1 phân tử glixêrol liên kết với ba axit béo. Mỗi axit béo thường được câu tạo từ 16 đến 18 nguyên tử cacbon. Mỡ động vật thường chứa các axit béo no, mỡ thực vật và một số loài cá thường tồn tại ở dạng lỏng do chứa nhiều axit béo không no.
Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. Một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều hơn gấp đôi so với một gam tinh bột.
Phôtpholipit: phần tử phôtpholipit được cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với hai phân tử axit béo và một nhóm phôtphat.
Phôtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
Sterôit: Một sô lipit có bản chất hoá học là sterôit cũng có vai trò rất quan trọng trong tế bào và trong cơ thể sinh vật. Ví dụ, colestêrôn có vai trò cấu tạo nên màng sinh chất của các tế bào người và động vật. Một số hoocmôn giới tính như testostêrôn và ơstrôgen cũng là một dạng lipit.
* Sắc tố và vitamin: Một số loại sắc tố như carôtenôit và một số loại vitamin A, D, E và K cũng là một dạng lipit.
Các loại lipit trong cơ thể sống là: mỡ, phôtpholipit, sterôit, sắc tố và vitamin.
* Mỡ: được hình thành do 1 phân tử glixêrol liên kết với ba axit béo. Mỗi axit béo thường được câu tạo từ 16 đến 18 nguyên tử cacbon. Mỡ động vật thường chứa các axit béo no, mỡ thực vật và một số loài cá thường tồn tại ở dạng lỏng do chứa nhiều axit béo không no.
Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. Một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều hơn gấp đôi so với một gam tinh bột.
Phôtpholipit: phần tử phôtpholipit được cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với hai phân tử axit béo và một nhóm phôtphat.
Phôtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
Sterôit: Một sô lipit có bản chất hoá học là sterôit cũng có vai trò rất quan trọng trong tế bào và trong cơ thể sinh vật. Ví dụ, colestêrôn có vai trò cấu tạo nên màng sinh chất của các tế bào người và động vật. Một số hoocmôn giới tính như testostêrôn và ơstrôgen cũng là một dạng lipit.
* Sắc tố và vitamin: Một số loại sắc tố như carôtenôit và một số loại vitamin A, D, E và K cũng là một dạng lipit.
Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit ? Nêu chức năng của Lipit
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Nêu một vài loại protein trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
Trong cơ thể người có rất nhiều loại protein khác nhau như: colagen, prôtêin histon, hêmôglôbin, các kháng thể, insulin, các enzim, các thụ thể trong tế bào,… chúng có nhiều chức năng quan trọng:
- Colagen: tham gia cấu tạo các mô liên kết.
- Hêmôglôbin : hấp thu, vận chuyển, giải phóng O2 CO2
- Prôtêin histon: cấu tạo nên chất nhiễm sắc tạo nên nhiễm sắc thể - vật chất mang thông tin di truyền.
- Hoocmon Insulin: điều hòa lượng đường trong máu.
- Kháng thể, Inteferon: bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit ? Nêu chức năng của Lipit
Anh em giúp em nhé tuần sau kiểm tra rồi nhé
trình bày chức năng sinh học chính của các loại lipit?
giúp mình vs mình cần gấp tối nay lúc 7h30
Lipit có 4 loại chính:
Mỡ: chức năng chính là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thểphotpholipit: chức năng là cấu tạo nên màng tế bàoSteroit: chức năng là cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmonSắc tố và vitamin: chức năng chuyển hóa trong cơ thể.Câu 2: Nêu một vài loại protein trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Hãy kể tên các loại đường mà em biết và nêu chức năng của chúng đối với tế bào.
Một số loại đường:
- Đường đơn: Ví dụ như:
+ Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.
+ Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.
+ Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.
+ Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.
+ Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.
- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.
- Đường đa: Ví dụ như:
+ Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.
+ Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.
+ Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.
hãy cho biết chức năng của lipid đối với tế bào và giải thích tại sao thành phần chính của màng sinh chất lại là lipit