Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 15:27

Tình cảm, cảm xúc của con người chỉ có thể nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thế. Do vậy, trong văn biểu cảm yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn:

Nếu yếu tố tự sự có tác dụng làm cho tình tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc và gợi lên những ý nghĩa sâu xa, từ đó giúp cho người đọc nhớ lâu và khơi gợi cảm xúc ở họ, thì yếu tố miêu tả lại khơi gợi sức cảm thụ và trí tưởng tượng của người đọc và qua đó làm cho yếu tô' biểu cảm trở nên cụ thể, chân thực và sống động hơn.

Như vậy, trong văn biểu cảm muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, chúng ta cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả bởi hai yếu tố này có tác dụng khêu gợi cảm xúc, làm cho cảm xúc được bộc lộ hay hơn, chân thực hơn và gây xúc động đôi với người đọc.

Ví dụ như trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ, ông đã kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm, lấy tự sự và biểu cảm làm phông nền để bộc lộ cảm xúc được sâu sắc.

 

Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 15:29

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được bộc lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ , không cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc của con người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể .
**Lấy bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2017 lúc 4:12

Văn bản nghị luận không phải chỉ cần tới yếu tố biểu cảm mà còn cần tới cả yếu tố tự sự và miêu tả.

   + Yếu tố tự sự là yếu tố đùng để trình bày một chuỗi các sự việc, sự kiện nối tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia để cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

   + Yếu tố miêu tả là yếu tố giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của người, cảnh, làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn trước mắt người đọc, người nghe như những gì chúng vốn có.

  - Các yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp cho văn bản nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, đỡ khô khan và có sức truyền cảm hứng thuyết phục hơn.

  Soi chiếu vào tác phẩm Thiên đô chiếu:

   + Yếu tố tự sự: khi kể về những lần dời đô của nhà Thương tới nhà Chu nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.

   + Yếu tố miêu tả: miêu tả về những lợi thế của thành Đại La: tiện hướng nhìn sông dựa núi, thế rồng cuộn hổ ngồi, đất đai cao thoáng, muôn vật phong phú, tốt tươi.

   + Yếu tố biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp tình cảm của mình trước sự hao tốn dưới hai triều Đinh, Lê (trẫm rất đau xót).

lê tài 7a1
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 17:53

trong văn thuyết minh, yếu tố tự sự, miêu tả đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc thể hiện rõ đối tượng được thuyết minh và tăng tính hấp dẫn. Bới thông qua tự sự, những kỉ niệm, hồi ức giữa người viết và đối tượng được thuyết minh được khơi gợi lại. Từ đó mà tạo được trong lòng người đọc sự đồng cảm, đồng tình về đối tượng được thuyết minh. Yếu tố miêu tả cũng góp phần rất lớn trong việc làm cho đối tượng được thuyết minh hiện rõ cùng với vốn tri thức của người viết. Kết hợp hai yếu tố tự sự và miêu tả trong văn thuyết minh sẽ làm cho đối tượng hiện ra một cách rõ ràng, chân thực, sinh động.

- Có thể nói, trong việc thuyết minh một đối tượng nào đó yếu tố tự sự, miêu tả là hai công cụ giúp ích rất nhiều và tạo điều kiện thuận lợi cho người viết.

Dung
Xem chi tiết
Minh Thu
2 tháng 10 2016 lúc 18:40

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

Đàm An Diên
4 tháng 10 2016 lúc 18:36

trả lời lun di bạn

Nguyệt nhi
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Phạm Vũ
16 tháng 10 2022 lúc 14:03

loading...loading...

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 14:42

Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.

Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về  đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...

Câu 5 : Dàn ý

`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh

`- ` Thân bài : 

`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)

`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)

`+` Cấu tạo

`+` Tác dụng 

`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.

Hào Lê
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

A

Đan Khánh
5 tháng 11 2021 lúc 8:05

A

Ngọc Lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
22 tháng 11 2021 lúc 7:24

Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài và Kết bài).undefined

Nguyễn Thanh Vũ Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 5 2021 lúc 9:34

Viết về vai trò của sách trong đời sống thì là nghị luận xã hội rồi :v nên là dùng biểu cảm,tự sự miêu tả cũng được,nhưng chủ yếu là nêu vai trò thôi,đừng nên đi sâu quá vào 3 cái yếu tố này làm gì