Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 11:10

Có thể xác định vị trí một vật ( một điểm ) trong mặt phẳng bằng các xác định tọa độ của nó .Ta có thể sử dụng :
-Hệ trục tọa độ vuông góc ( tọa độ Đề -Các) để xác định tọa độ 1 điểm theo theo khoảng cách so với trục X,Y hoặc
- Hệ tọa độ cực , xác định tọa độ 1 điểm theo góc ( so với trục hoành) và khoảng cách ( so với điểm chuẩn (điểm gốc))

Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:11

Để xác định vị trí của vật trên mặt phẳng ta chọn hệ trục oxy. Rồi xác định tọa độ của vật trên hệ tọa độ.

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 10 2021 lúc 16:09

Tham Khảo

Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, ta cần chọn một hệ trục tọa độ gắn với vật mốc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 7:21

Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 8:56

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính: 

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

a) Để bài toán có nghiệm thì (*) phải có nghiệm, tức là: 

b) Trường hợp L= 90cm, khi đó (*) suy ra: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 14:21

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:10

Đườngquốc lộ xem như là1 đường thẳng1 chiều.
Chọn trục Ox cùng phương với đườngquốc lộ. Hướng và gốc tọa độ tùy ý.
Từ đóxác định vị trí của ô tô so với O.

Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:10

Ta chọn một điểm là vật mốc (ví dụ như cột cây số). Đo khoảng cách từ cột mốc đến chiếc ô tô trên quốc lộ. Từ đó, ta xác định được vị trí của ô tô

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 11:00

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t  = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W =  W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Muốn xác định công suất của lực đàn hồi, ta phải tính được lực đàn hồi của lò xo và vận tốc của vật tại cùng một vị trí.

Chọn chiểu lò xo bị nén là chiều dương. Tại vị trí A : lò xo bị nén một đoạn Δl = 10 cm > 0 và vật rời xa vị trí cân bằng có vận tốc v > 0, nên lực đàn hồi của lò xo (chống lại lực nén) ngược hướng với vận tốc của vật và có giá trị bằng :

F đ h  = -k ∆ l =-500. 10. 10 - 2  = -50N < 0

Cơ năng của hệ vật tại vị trí A bằng :

W(A) = W(O) ⇒ m v A 2 /2 + k ∆ l 2 /2 = m v 0 2 /2

Hay:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được vận tốc của vật trượt tại vị trí A :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra công suất của lực đàn hồi tại vị trí A có độ lớn bằng :

P = | F đ h v A | = 50.3 = 150 W

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2018 lúc 5:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 13:05

Chọn đáp án C