Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Bình luận (2)
O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Bình luận (0)
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2017 lúc 9:41

Nói như thế cũng có thể đúng nhưng cũng có thể sai, tùy theo từng trường hợp.

Trường hợp đúng: chẳng hạn tàu hỏa rời ga, nếu chọn ga làm vật mốc thì khoảng cách từ tàu hỏa đến ga thay đổi, ta nói tàu hỏa chuyển động so với ga.

Trường hợp sai: chẳng hạn trường hợp vật chuyển động trên đường tròn, so với tâm đường tròn thì khoảng cách từ vật đến tâm là không đổi nhưng vị trí của vật so với tâm luôn thay đổi và vật được coi là chuyển động so với tâm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:42

Tham khảo:

Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam 
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
 Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Minh Ý
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 8 2023 lúc 12:01

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
18 tháng 9 2016 lúc 19:31

 Nguyễn Diệu Linh chuẩn đấy pn

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
19 tháng 9 2016 lúc 18:24

Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đóvui Đây là suy nghĩ riêng của mình. 

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
20 tháng 9 2016 lúc 17:34

k phải. tùy mỗi ng nhận thức đc giá trị và bài học của nó như thế nào thôi . Tớ thì thấy gdcd như thế là tốt r. Vì k phải bất cứ tình huống nào cũng đưa vào thực hành trên lớp đc. ns như vậy ý sách mún dạy chúng ta chứ k phai việc dối hay giả tạo. tùy mỗi ng nghx theo 1 kiểu thoi mà bạn.

Bình luận (0)
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Trần Việt Hoài
19 tháng 4 2020 lúc 17:27

VD:Hồ Chí Minh là một nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là Người Cha già kính yêu của chúng ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
19 tháng 4 2020 lúc 21:03

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-    Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

-Trời nắng giòn tan

- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa