vì sao có thể nói tác giả Hồ Xuân Hương đã việt hóa thể thơ đường luât trong bài Bánh trôi nước
TẠO SAO CÓ THỂ NÓI HỒ XUÂN HƯƠNG ĐÃ VIỆT HÓA THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRONG BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC
Thơ Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luật, em hãy đọc kĩ bài Bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt nào không. Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xuân Hương gần với loại thơ nào đã học ?
Bài thơ " Bánh trôi nước " không sử dụng từ Hán Việt ( vì bà được nổi danh là bà chúa chữ Nôm).
Từ ngữ , hình ảnh
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Gần với loại thơ Những câu hát than thân.
Với câu mở đầu bắt đầu bằng chữ " thân em "
Đọc bài thơ Bánh trôi nước, đọc chú thích để hiểu thêm về tác giả hồ Xuân Hương. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Bánh trôi nước được miêu tả cụ thể như thế nào? Từ việc tả thực về Bánh trôi nước, tác giả muốn chỉ thân phận và cuộc đời người phụ nữ như thế nào? Theo em, nghĩa tả thực và nghĩa tượng trưng, thì nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?
- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi
- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.
- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.
Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật, em hãy đọc kĩ bài Bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ hán việt nào không. Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ xuân Hương gần với loại thơ nào đã học
Bài thơ''Bánh trôi nước''không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng thơ Nôm(vì bà là chúa thơ Nôm)
Từ ngữ,hình ảnh:Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Gần với loại thơ:Những câu hát than thân
Sử dụng nghệ thuật:Mô típ ''Thân em''
Thơ của Hồ Xuân Hương (Bà Chúa thơ Nôm) không sử dụng từ Hán Việt
Thơ của Hồ Xuân Hương giống vói những hình ảnh trong thơ những câu hát thân thân
-Bài Bánh Trôi Nước không sử dụng từ Hán Việt
-Từ ngữ trong bài thơ giản dị gần gũi mang đậm dấu ấn ca dao
Về bài thơ '' Bánh Trôi Nước '' của Hồ Xuân Hương, có người đánh giá : Đây là bài thơ tả '' rất đúng với bánh trôi nước như đã có ngoài trời ''. Ý kiến khác cho rằng : Tác giả đã '' mượn bánh trôi để nói lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ ''.
Em có đồng ý với ý kiến nào trên đây không?
Bằng những cảm nghĩ về bài thơ '' Bánh Trôi Nước '', em hãy chứng minh quan điểm của mình.
ét o ét giúp vss cần gấp TvT
Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luật. Em hãy đọc kỹ bài bánh trôi nước và cho biết nhà thơ có sử dựng từ hán việt nào không?Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xuân Hương gắn với loại thơ nào đã học?
- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luât nhà thơ không sử dụng từ hán việt.
- Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ nhưng câu hát than thân, châm biếm
- Thơ của Hồ Xuân Hương có sử dụng từ Hán Việt nhưng ít mà thôi (VD: Trong bài bánh trôi nước có sử dụng từ Hán Việt là nước non)
- Từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ gần với những câu hát than thân châm biếm
I. Văn bản: Bài “Bánh trôi nước”
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. (HS không cần
chép lại).
Xác định thể thơ của bài thơ.
Câu 2: Xác định đối tượng biểu cảm, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã giúp người đọc thấy được điều gì về người phụ nữ
trong xã hội xưa? Tác giải đã thể hiện cảm xúc nào với họ?
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Mặc dầu”…. “mà” trong hai câu thơ cuối bài thể hiện
quan hệ nghĩa nào giữa hai câu thơ? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó
là gì?
Vì sao Hồ Xuân Hương không sử dụng từ Hán Việt trong bài thơ Bánh trôi nước
Bạn cần nhớ:
- Hồi đấy ở Việt Nam phổ biến hai loại chữ: chữ Nôm, chữ Hán Việt.
- Nhưng vì Hồ Xuân Hương là người viết văn, viết thơ, là tác giả của nhiều tác phẩm chữ Nôm, nên bài thơ "Bánh trôi nước" cũng được bà trình bày theo kiểu chữ Nôm.
Vì Hoofg Xuân Hương là người viết về chữ Nôm bà sử dụng cách trình bày sang từ hán Việt nhưng kiểu viết lại là chữ Nôm
3. Bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Chỉ ra cụ thể? Tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
4. Qua bài thơ Bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ và xã hội phong kiến xưa?
3.
Bài bánh trôi nước có 2 tầng lớp nghĩa.Tầng nghĩa thứ 2quyết định giá trị của bài thơ.Vì nghĩa 2 cho ta thấy nghĩa thật,thân phận người phụ nữ thời xưa cũng như cái bánh trôi nước vậy.Thân phận người phụ nữ thời xưa khổ cực,giàu sang hay sung sướng còn phải phụ thuộc vào người cha,người chồng,người con trai trong gia đình quyết định.
Bài cuộc chia tay của những con búp bê có 3 cuộc chia tay.
Cuộc chia tay của 2 con búp bê:đau khổ ,xót xa,thương cho 2 con búp bê
Cuộc chia tay của Thủy với lớp học:xúc động,thương cảm cho Thủy
Cuộc chia tay cuả 2 anh em Thành và Thủy:chân thực,cảm động
4. Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu xắc cho thân phận chìm nổi của họ.