Những câu hỏi liên quan
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 20:32

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

Bình luận (0)
qwerty
8 tháng 10 2016 lúc 20:34

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

N' M' O

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Tiến Anh
29 tháng 9 2016 lúc 20:08

Câu này phải thực hành mà bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ái Nữ
10 tháng 10 2017 lúc 12:18

Muốn biết người đứng trước gương có nhìn thấy các điểm M, N hay không ta thực hiện như sau:

Bước 1: Vẽ tia phản tới và tia phản xạ của điểm M và N qua mặt phẳng gương. Bước 2: Xác định trong hai tia phản xạ vừa vẽ được xem có tia phản xạ nào đi qua mắt không.

Sau khi vẽ ta thấy: ngày đứng nhìn thấy M và không nhìn thấy N.

Bình luận (0)
Linh Hà
10 tháng 10 2017 lúc 13:55
Đề bài:

Câu 4. (Trang 18 SGK lí 7)

Một người đứng trước gương phẳng (hình 6.3 SGK). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?

Hướng dẫn giải:

Muốn biết người đứng trước gương có nhìn thấy các điểm M, N hay không ta thực hiện như sau:

Bước 1: Vẽ tia phản tới và tia phản xạ của điểm M và N qua mặt phẳng gương. Bước 2: Xác định trong hai tia phản xạ vừa vẽ được xem có tia phản xạ nào đi qua mắt không.

Sau khi vẽ ta thấy: ngày đứng nhìn thấy M và không nhìn thấy N.

>>>>> Tham khảo tại đây ! <<<<<

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 17:48

a)    Khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương phải thỏa mãn điều kiện: Tất cả các điểm sáng nằm trên tường trong khoảng PQ đều có tia sáng phát ra đến đập vào mặt gương, bị phản xạ và đi vào mắt M của người quan sát. Vậy tia tới PI và QJ phải nằm trên đường kéo dài gặp ảnh M’ của M.

Cách vẽ:

+ Vẽ ảnh M’ của mắt M qua gương.

+ Nối điểm mép gương I và J với M’ và kéo dài ra sau cắt tường tại P và Q.

Như vậy mọi tia tới xuất phát từ một điểm bất kì trên tường nằm trong khoảng PQ trên tường đều cho tia phản xạ trên gương đi được vào mắt M.

b) Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì ảnh M’ của mắt M cũng tiến lại gần gương hơn, khi đó tia IP và JQ sẽ loe rộng hơn, suy ra khoảng PQ sẽ tăng lên.

 

Bình luận (0)
Hạ Thiên Ân
Xem chi tiết
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 22:34

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Bình luận (0)
Lê Anh Duy
Xem chi tiết
dung tran
22 tháng 1 2017 lúc 21:44

a.đầu tiên vẽ mình ở vị trí M, sau đó vẽ 1 tấm gương đằng trước và sau, sau đó xác định vị trí PQ trên tấm gương

b.nếu mà người ấy tiến lại gần gương thì khoảng PQ sẽ nhỏ lại.

Bình luận (0)
28.Đăng Minh Lê Trần 7a5
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 16:30

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 7:49

M’ là ảnh của mắt M cho bởi gương GI.

Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt của KM và IM, ứng với 2 tia tới PK và QI. Hai tia tới PG và QI đều có đường kéo dài đi qua M’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Cách vẽ PQ:

    + Đầu tiên vẽ ảnh M’ của M (MM’ ⊥ KI và M’H = MH), sau đó nối M’K và kéo dài cắt tưởng ở P và M’I cắt tường ở Q. PQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

Bình luận (0)