Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 10:15

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 2:56

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 5:36

Ta có, để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí M

Vì khi đó điện trở của biến trở bằng 0, biến trở được coi như một dây dẫn bình thường => cường độ dòng điện trong mạch cực đại => đèn sáng mạnh nhất

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2017 lúc 3:04

Lê Nhật Minh
6 tháng 11 2021 lúc 7:40

https://olm.vn/hoi-dap/detail/2823492356083.html

giúp e bài này với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
27 tháng 5 2023 lúc 20:45

loading...

hình đây ạ

Ami Mizuno
30 tháng 5 2023 lúc 15:12

Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
tuan manh
9 tháng 1 lúc 19:00

TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)

 

Anh Dang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 7:08

Khi dòng điện qua cuộn cảm, trong cuộn cảm tích lũy năng lượng:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Khi chuyển khóa K từ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm, xảy ra hiện tượng tự cảm.

Năng lượng từ trường trong ống dây, chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng, làm điện trở nóng lên.

Nhiệt lượng tỏa ra trên R: QR = W = 0,144J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2018 lúc 14:46

Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có  R 1  nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: Giải bài tập Vật lý lớp 9(1)

Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có  R 2  nối tiếp  R 1  và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: Giải bài tập Vật lý lớp 9(2)

Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở  R 1 ,  R 2 ,  R 3  ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Từ (1) và (2) ta có: I 1 = 3 I 2 Giải bài tập Vật lý lớp 9

Từ (1) và (3) ta có:  I 1 = 8 I 3 Giải bài tập Vật lý lớp 9

Đáp số:  R 2  = 6Ω;  R 3  = 15Ω