Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 5:35

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 10:49

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 T 1 p 1 = 40 + 273 20 + 273 .1,5.10 5 = 1,6.10 5 (pa)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 10:58

Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình,  μ  là khối lượng mol của khí cacbonic.

Ta có n = 100 mol

Nếu gọi  V 0  là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0  = 1,013. 10 5  Pa; T 0  = 273 K) thì  V 0  = n v 0

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Aleebee
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 4 2022 lúc 22:46

Ta có: \(\dfrac{p1}{T1}=\dfrac{p2}{T2}\Leftrightarrow\dfrac{0,6}{17+273}=\dfrac{p2}{37+273}\)

\(\Rightarrow p2\approx0,6\left(atm\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2019 lúc 14:31

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

DuaHaupro1
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)

Nhiên Võ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:04

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2017 lúc 17:34

Chọn D.

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

 + Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):

Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K

Từ phương trình:

 

 + Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):

 

Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.

 

Từ phương trình:

 

 

Khối lượng khí thoát ra ngoài:

 

Thay số: 

tu thi dung
Xem chi tiết