Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 10:50

Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.

Sáng
31 tháng 3 2017 lúc 10:51

Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.

Phạm Thanh Tường
31 tháng 3 2017 lúc 20:49

Không phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên, sở dĩ ta thấy vậy là vì ta đã vô tình chon trái đất làm mốc khi quan sát, mà trái đất thì quay từ Tây sang Đông nên ta sẽ thấy như Mặt trời chuyển động theo chiều ngược lại là từ Đông sang Tây.

Nhung Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Võ mỹ quyên
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
4 tháng 11 2017 lúc 9:44

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 34 - 35: Ôn tập tự nhiên | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Bùi Mai Quỳnh Anh
28 tháng 2 2021 lúc 11:42

Vì mặt trời luôn mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây

Khách vãng lai đã xóa
Mickey Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 11:53

1.do trái đất quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên giờ trên trái đất muộn dần từ Đông sang Tây, tức là múi giờ nào nằm về phía đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước
=> các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía tây

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)

Karik-Linh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

 Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

loki
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 14:13

Chia nhỏ ra

Vân Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 10:49

 Liên bang Nga

Dang Khoa ~xh
10 tháng 2 2021 lúc 10:57

- Liên Bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất thế giới vì diện tích 17,098,246 km², Nga là nước có diện tích lớn nhất thế giới, bao phủ 1/9 diện tích lục địa Trái Đất.

︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 11:00

Mà này có khi cái đáp án nằm ở đề bài của bạn đó