Những câu hỏi liên quan
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
20 tháng 2 2017 lúc 13:21

Đặc điểm các giác quan của thỏ là :
- Tai có vành tai dài và lớn,cử động đươc và rất thính,giúp định hướng âm thanh,phát hiện sớm kẻ thù
- Khứu giác phát triển ,có lông xúc giác thính giúp thỏ phát hiện con mồi,thức ăn,môi trường...

-Mắt có mí cử động,giúp giữ cho mắt thỏ không bị khô,bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

~Chúc bn học tốt!~vui

Bình luận (0)
Trương Quân Ninh
Xem chi tiết
Trần Thị Trà Giang
26 tháng 2 2016 lúc 21:00

cái mụ đấy mà nghỉ thì vui hahamẹ chả piết cái thằng đấy thế nào mắt pị làm sao mà lại đi lấy cái mụ la sát này...P.A nhề

 

Bình luận (0)
Nam
25 tháng 2 2016 lúc 20:23

- Khứu giác và thính giác phát triển

- Cơ hoành giúp cơ thể hô hấp (nâng lên, hạ xuống), đồng thời giúp cơ thể chuyển động.

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
26 tháng 2 2016 lúc 14:43

Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

Giác quan: Thính giác và khứu giác phát triển.

Bình luận (0)
Quân Trần
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
13 tháng 5 2022 lúc 18:21

Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch,  thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp

Bình luận (0)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Dương Sảng
16 tháng 3 2018 lúc 20:13

Đặc điểm các giác quan của thỏ:

- Mũi rất thính đế phát hiện mồi
- Mắt có mi cử động được, có lông mi giữ nuóc mắt giúp màng mắt không bị khô
- Tai: rất thính có vành tai dài và lớn, cử động hướng tai ra các phía để hướng âm thanh và phát hiện kẻ thù
- Lông xúc giác: 2 bên môi có lông xúc giác (ria mép) nhạy bén phối hợp cùng khứu giác để thăm dò thức ăn và môi trường

Bình luận (0)
Nerissa
14 tháng 3 2018 lúc 18:06
-Mũi tính, lông xúc giác nhạy bén giúp thăm dò thức ăn và môi trường
-Tai dài, vành tai to giúp phát hiện sớm kẻ thù
-Mắt không tinh lắm, có mi thứ ba
Bình luận (0)
Trường Phan
15 tháng 3 2018 lúc 21:57

-Mũi tính, lông xúc giác nhạy bén giúp thăm dò thức ăn và môi trường
-Tai dài, vành tai to giúp phát hiện sớm kẻ thù
-Mắt không tinh lắm, có mi thứ ba

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 13:08

Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 4 2017 lúc 22:39

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+Bộ lông dày xốp

+Chi trước ngắn

+ Chi sau dài, khỏe.

+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy

+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía .

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Uyên Nhi
Xem chi tiết
Quang Duy
13 tháng 2 2017 lúc 13:24

1.Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?

-Cơ vận động cột sống,có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể

2, Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?

-Cơ hoành,cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyen Thuy
Xem chi tiết
㊪ⓓâⓤ⁀ᶦᵈᵒᶫ๓เє㊪
29 tháng 4 2022 lúc 17:52

- Thỏ thuộc nghành động vật có vú.

Động vật có vú có 3 đặc điểm:

- Sự hiện diện của lông trong cơ thể chúng.

- Ba xương tai giữa. 

- Tuyến vú. 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Hải
4 tháng 5 2023 lúc 20:40

- Thỏ thuộc nghành động vật có vú.

Động vật có vú có 3 đặc điểm:

- Sự hiện diện của lông trong cơ thể chúng.

- Ba xương tai giữa. 

- Tuyến vú. 

Bình luận (0)
Nhi Ahgase
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khánh
15 tháng 3 2019 lúc 22:17

Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài

vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt

Bình luận (0)
Phan Đặng Yến Nhi
15 tháng 3 2019 lúc 22:23

-Không ngốt thỏ trong chuồng làm bằng tre nứa, vì răng thỏ mọc dài rất nhanh nên sẽ sinh ra hiện tượng là thỏ sẽ gặm những thứ đó để răng đỡ mọc dài. Và hình thức ăn của thỏ là gặm nhấm, nên những chuồng trại như vậy sẽ ko thích hợp để nuôi thỏ

Hihihihihihihihihihi!!!!! MK CHỈ BIẾT ĐẾN ĐÂY THÔI.

Bình luận (0)