Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng?
Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
C. Tăng cường khai thác nguồn thú rừng để bảo vệ cây
D. Phá bỏ các khu rừng già để trồng lại mới.
Đáp án:
Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
Đáp án cần chọn là: B
Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, cần thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
Tại sao phảo bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng?
- Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.
+ Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
+ Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
Trình bày sự suy giảm tài nguyên rừng và hiện trang rừng cùng với các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta ?
Tài nguyên rừng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
Các biện pháp bảo vệ:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Nêu biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất rừng. Giúp với ạ
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.