Lập công thức hóa học của những chất hai nguyên tố như sau:
P(III) và H; P(V) và O;
Fe(III) và Br(I); Ca và N(III).
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Bài 10:
a. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O. Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
b. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Ca(II) và OH(I), Cu(II) và SO4 (II), Ca(II) và NO3(I). Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Ba và nhóm (OH); Al và nhóm ( N O 3 );
Cu(II) và nhóm ( C O 3 ) Na và nhóm ( P O 4 )(III).
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .
vận dụng quy tắc hóa trị:
a) lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H; C (IV) và S(II); Fe (III) và O
+)Gọi CTHH của hợp chất là: PxHy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Vậy x = 1, y = 3.CTHH của hợp chất là PH3
+) Gọi CTHH của hợp chất là: CxSY (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.IV=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy x=1, y=2. CTHH của hợp chất là: CS2
+) Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:\(x.III=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy x=2,y=3. CTHH của hợp chất là Fe2O3
vận dụng quy tắc hóa trị:
a) lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H; C (IV) và S(II); Fe (III) và O
Gọi công thức của hợp chất là :\(P_xH_Y\) ( x,y \(\in\) N* )
Theo quy tắc hóa trị , ta có :
x . III = y . I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y= 3
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(PH_3\)
+) Đặt công thức hóa học của hai nguyên tố P và H là PxHY . Ta có :
a*x = b*y (a,b là hóa trị của P,H)
=> III * x = I * y
=> x:y = I:III = 1 : 3
=> x = 1 , y = 3
Vậy công thức hóa học của 2 nguyên tố trên là PH3
Hãy lập công thức hóa học của các hợp chất gồm hai nguyên tố sau đây: N (III) và H ; Al và 0 ; S (II) và H ; N (V) và 0 ; C (II) và 0
Phân tử khối của , CO2, Na2CO3, Al(OH)3, P2O5 Fe3O4, CH4, Mg(OH)2, KCl
A/Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, P2O5, CO3, HSO4. Công thức hóa học nào viết sai?
B/ Cho một số công thức hóa học: KCl, CaCl, MgSO4, Mg(NO3)2, ZnSO4,
H2SO4, AlCl3, Al2(SO4)3, Fe(OH)3, CuO2 .Công thức hóa học nào viết đúng?
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: X2O3, YH3. Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất chứa hai nguyên tố X và Y ?
cần gấp
\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)
\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)
\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)
Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây
A. XY3. B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3
gọi hoá trị của X và Y là\(x\)
\(\rightarrow X^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hoá trị II
\(\rightarrow Y^x_1H_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Y hoá trị III
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
\(\Rightarrow\) chọn C