Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 4:19

Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Thanh Hương
7 tháng 5 2021 lúc 15:19

Đổi 300g = 0.3kg

250g = 0.25g

a, Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)

\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)

c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 9:54

Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:

Qtỏa = Qthu

m1.c1.(100 – tcân bằng) = m2.c2.(tcân bằng – 58,5)

⇒ tcân bằng = 60o

Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 5 2023 lúc 16:17

nhiệt dung riêng của chì là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4190.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1571,25\\ \Leftrightarrow c_1\approx131J/kg.K\)

Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 4:16

Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

Su Su
Xem chi tiết
Quyet
1 tháng 4 2022 lúc 19:16

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 19:20

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

cậu bé không tên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 5 2022 lúc 9:23

Ta nói nước nóng lên 60thì \(t_{cb}=60^o\)

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,15.4200\left(60-58,5\right)=945J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,2.c_1\left(100-60\right)=945\\ \Rightarrow c_1=118,125J/Kg.K\) 

Do có sự hao phí từ môi trường ngoài

ScaleZ Super
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 5 2022 lúc 6:07

Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\) 

Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài