Phản ứng C H 3 - C H 2 - O H + CuO → C H 3 - C H O + Cu + H 2 O thuộc loại phản ứng nào cho dưới đây ?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc cả 3 loại phản ứng đó.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
HOàn thành các phản ứng ? Cho biết các phản ứng thuộc loại nào?
a, Ca + H2S – – –> ? + H
b, KNO3 – – – > KNO2 + ?
c, P2O5 + ? - – - > H3PO4
d, H2 + CuO – – –> ? + H2O
a/ Ca + H2S => CaS + H2
=> Phản ứng thế
b/ KNO3 => KNO2 + 1/2 O2
=> phản ứng phân hủy
c/ P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp
d/ H2 + CuO => Cu + H2O
=> phản ứng khử
Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng thuộc loại phản ứng nào đã học
5/ CaCO3-----> CaO+CO2
6/CuO+H2----> Cu+H2O
5, CaCO3 \(\rightarrow\)CaO + CO2 ( la phan ung phan huy )
6, CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O ( la phan ung oxi hoa khu ) cung la phan ung the
CaCO3 -to-> CaO + CO2 (chú ý nhiệt độ)
=> Phản ứng phân hủy: từ đá vôi nung nóng tạo ra vôi sống và khí cacbonic.
CuO + H2 -to-> Cu + H2O (chú ý nhiệt độ)
=> Phản ứng thế: Thế H2 vào CuO, đẩy Cu ra ngoài.
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
bài 1. phân loại các phản ứng hóa học.
bài 2. hoàn thành các phương trình hóa học sau và ghi rõ phản ứng , nếu có:
1. Na + H2O ---.>
2.CO2 + H2O --->
3. P2O5 + H2O--->
4. BaO + H2O--->
5. Fe3O4 + H2 --->
6. CuO + H2 --->
7. Al + HCl --->
8. Fe + H2SO4 --->
hãy cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
bài 3. cho các chất có công thức hóa học sau: P2O5; Fe(OH)2; HNO3; Al(OH)3; CO2; CuCO3; H2SO4; K2HPO4;FeO;AlCl3;Ca(OH)2; CuSO4; HCl; CaO; AgNO3; KOH; H2S; H2SO3; H2PO4; CuO;Ca(H2PO4)2.
phân loại và gọi tên các chất trên.
bài 4. cho 11,2 gam sắt tác dụng với vừa đủ 196 dung dịch axit sunfuric
a, viết phương trình hóa học.
b, tính nồng độ 0/0 của axit sunfuric.
c, khí sinh ra cho phản ứng với 16 gam Fe2O3. tính khối lượng kim loại sắt thu được.
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
196 g ddH2SO4 à bạn?
nFe=11,2/56=0,2(g)
nH2SO4=196/98=2(mol)
pt: Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
1______1
0,2_____2
ta có: 0,2/1<2/1
=>H2SO4 dư
===>C%H2SO4=mct/mdd= = %
Theo pt: nH2=nFe=0,2(mol)
nFe2O3=16/160=0,1(mol)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
1______3
0,1____0,2
Ta có: 0,1/1>0,2/3
=>Fe2O3 dư
Theo pt: nFe=2/3nH2=2/3.0,2=0,13(mol)
=>mFe=0,13.56=7,28(g)
Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
2H2+O2-to->2H2O
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O
PbO+H2-to->Pb+H2O
CuO+H2-to>Cu+H2O
Lập phương trình hóa học cho các phản ứng hóa học sau:
a)H2+CuO ----> Cu+H2O
b)CO+FE2O3 ---->CO2+Fe
c) Cu+H2SO4 ---->CuSO4+SO2+H2O
các bạn cân bằng hóa học hộ mình nha
mình cảm ơn nhìu
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
Câu1: cho 4g Ca vào cốc chứa m gam nước. Kết thúc phản ứng thì thấy cốc tăng lên 3,9g. Xác định thể tích H2 thoát ra ở đktc? Biết sơ đồ phản ứng; Ca + H2O --> Ca(OH)2 + H2
Câu 2: CTHH của bột sắt là gì?
Câu3:Hòa tan 8g oxit đồng (CuO) trong dung dịch chứa 10,95 gam HCl. sau phản ứng thu được 9,45 gam muối đồng (II) clorua và nước. Tính khối lượng CuO và HCl đã phản ứng? Biết sơ đồ phản ứng; CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PT:1mol....2mol
TheoĐB:0,1mol...0,3mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)
=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá (sự oxi hoá), phản ứng hoá hợp ?
a/Na + O2 ---> Na2O
b/Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
c/C2H6 + O2 ---> CO2 + H2O
d/Na2CO3 + CO2 + H2O ---> NaHCO3
a/4Na + O2 ---> 2Na2O
=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa
b/Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
=> Phản ứng phân hủy
c/2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa
d/Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3
=> Phản ứng hóa hợp
a. \(4Na+2O_2\rightarrow2Na_2O\)
Vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxihóa khử
b.\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
Phản ứng phân hủy
c. \(2C_2H_6+7O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)
Phản ứng oxi hóa khủ
d. \(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3\)
Phản ứng hóa hợp
sửa cái c là oxi hóa và thế nha