Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
7 tháng 10 2016 lúc 12:03

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

khanhhuyen le
14 tháng 6 2021 lúc 16:41

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

Bạch Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 15:52

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên U 1 = U 2 = U 3 = U

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thị Ngoan Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 14:48

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:52
Nhat Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 6:03

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Nguyễn Đắc Huy Thượng
1 tháng 7 2021 lúc 11:04

Khi mắc ampe kế, vôn kế, R nối tiếp, ta có mạch RantRVntR

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính lúc đó

I1=\(\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R:

UR=\(I_1.R=0,1.10=1\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=0,1.R_a+101\left(V\right)\left(1\right)\)

Khi mắc vôn kế song song với R, ta có mạch điện Rant(R//RV)

Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc đó

I2=\(\dfrac{U_V}{R}+\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}+\dfrac{100}{10}=10,1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U=\(U_a+U_V+U_R=10,1.R_a+100\left(V\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2):

0,1Ra+101=10,1Ra+100

Suy ra Ra=0,1Ω(3)

Thế (3) vào (1) ta được

U=0,1.0,1+101=101,01(V)

Vậy Ra=0,1Ω U=101,01(V)

Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc
28 tháng 12 2016 lúc 19:19

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

Tứ Diệp Thảo
4 tháng 1 2017 lúc 14:02

c. R23 = R2 + R3 = 10 + 5 = 15 ôm

Rtđ = \(\frac{R1.R23}{R1+R23}=\frac{15.15}{15+15}=7,5\) ôm

Cddđ qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{7,5}=2,4\) A R1 R2 R3

Phạm Minh Đức
28 tháng 3 2017 lúc 20:33

vì mắc song song với nhau cho nên Rtd=R1R2/R1+R2=6 ôm

ta có U1=U2=Um

=>I1=U/R1=18/15=1,2A

=>I2=U/R2=18/10=1,8A

c)R2 và R3 mắc nối tiếp =>Rtd=10+5=15 ôm

dòng điện chạy trong mạch chính là

I=U/R=18/7,5=2,4 A

Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 6 2021 lúc 17:24

a,có \(R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(=>Rtd=5\left(om\right)\)

\(b,=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(=>U=U123=U1=U2=U3=12V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 6 2021 lúc 17:16

Giúp mình với 

Lý Khánh Hưng
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 20:24

\(R1//R2\Rightarrow U=U1=U2\)

\(P1=\dfrac{U1^2}{10}=a\Rightarrow U1^2=10a\)

\(P2=\dfrac{U2^2}{20}=\dfrac{U1^2}{20}=\dfrac{10a}{20}=0,5a\)

Chọn B

Thị Việt Nguyễn
18 tháng 11 2021 lúc 20:28

B.a/2