Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:36

Tham khảo : Câu hỏi của Nguyễn Đức Đạt - Địa lý lớp 9 | Học trực tuyến

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
2 tháng 3 2016 lúc 10:39

-Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa, Cảng Sài Gòn có công suất lớn nhất nước.

-Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại.

-Có nhiều ngành kinh tế phát triển như công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, . . .. Tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu.

-Là nơi thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất nước

Hồng An An Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 12:21

- Vị trí địa lý thuận lơi: Phía Bắc giáp Tây Nguyên (có nguồn nông sản nhiệt đới phong phú), phía Đông Bắc giáp Nam Trung Bộ (nơi có nguồn tài nguyên biển giàu mạnh), phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long (vựa lúa lớn nhất cả nước), Phía Đông Nam giáp biển thuận lợi cho giao thương buôn bán với các nước khác trong khu vực và trên Thế Giới.

- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.

- Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao.

- Vốn đầu tư nước ngoài vào đây rất nhiều.

- Lịch sử phát triển có từ lâu đời (do được Pháp khai phá và phát triển)

- Tài nguyên giàu có, nhất là dầu mỏ và khí đốt: Mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông..

- Tài nguyên đất: Đất phù sa cổ thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm: Cao su.

- Vì đây là nơi tập chung đông dân cư => nhu cầu tăng cao về mọi mặt

- Có thị trường tiêu thụ lớn và là nơi tập chung vốn đầu tư trong và ngoài nước

- Ở đây có nhiều trường đại học lớn,các viện nghiên cứu,các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu.

- Là hai trung tâm thương mại,tài chính ,ngân hàng lớn nhất nước ta.

- Lao động nhiều dễ làm nhà máy

- Giao thông thuận lợi, có nhiều đường (bộ, không, thủy) => dễ vận chuyển hàng hóa. Là đầu mối giao thông vận tải,viễn thông lớn nhất cả nước

- Máy móc hiện đại => dễ xây nhà máy chất lượng cao, có sản phẩm tốt.

-...v.v...

TÙNG dương
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 19:10

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là

A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.

Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là

A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.

B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là

A. vấn đề thủy lợi.

B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.

C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?

A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .

Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.

B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.

C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì

A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.

B. lũ lên nhanh rút chậm.

C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.

D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do

A. người dân nhiều kinh nghiệm.

B. diện tích rừng ngập mặn lớn.

C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.

D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?

 A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.

Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 19:11

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là

A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.

Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là

A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.

B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là

A. vấn đề thủy lợi.

B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.

C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?

A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .

Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.

B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.

C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì

A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.

B. lũ lên nhanh rút chậm.

C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.

D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do

A. người dân nhiều kinh nghiệm.

B. diện tích rừng ngập mặn lớn.

C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.

D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?

 A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.

Moon Light
12 tháng 3 2022 lúc 20:10

Câu 9: A. 

Câu 10: D. 

Câu 11: C. 

Câu 12: B. 

Câu 13: D. 

Câu 14: C. 

Câu 15: C. 

Câu 16: D. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 11 2017 lúc 11:30

- Có vị trí đặc biệt thuận lợi.

- Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

- Hai thành phố đông dân nhất nước ta.

- Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 10 2017 lúc 8:38

Gợi ý làm bài

-Có vị trí đặc biệt thuận lợi.

-Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

-Hai thành phố đông dân nhất cả nước.

-Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

Nguyễn Lê Sao Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 11:38

- Hà Nội là Thủ đô, TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất ở phía Nam. 
- Đây là 2 trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật lớn nhất nước ta.
- Là 2 thành phố lớn nhất ( đông dân nhất) cả nước.
- Ở đây phát triển đủ các loại hình dịch vụ ( sản xuất, tiêu dùng, công cộng) với mật độ các cơ sở dịch vụ dày đặc ( số lượng các cơ sở dịch vụ nhiều).
- Đây là 2 đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:55

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta do có nhiều ưu thế:

+ Có vị trí đặc biệt thuận lợi, là hai đầu mối giao thong lớn nhất nước.

+ Là hai thành phố đông dân nhất nước ta, mức sống dân cư nhìn chung cao hơn các thành phố khác.

+ Là hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước, cơ sở hạ tầng phát triển.

+ Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.



 

CVThan a1
9 tháng 11 2018 lúc 18:45

vì có dân đông và kinh tế rất phát triển

là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất nước ta, tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bệnh viện.

Đây là 2 trung tâm thương mại tài chính lớn nhất nước ta, các dịch vụ khác như quảng cáo, tư vấn, văn hóa nghệ thuật... đều phát triển mạnh. Nói chung do ở đây có nhiều hoạt động công nghiệp nên tập chung nhiều nhất các dịch vụ tiêu dùng, sản xuất, công cộng.

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 20:11

A

fanmu
21 tháng 12 2021 lúc 20:12

b nha like hộ

Bùi Hoàng Thông
21 tháng 12 2021 lúc 20:12

A

Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
2 tháng 3 2016 lúc 10:38

-Dịch vụ vùng Đông Nam bộ rất đa dạng gồm những hoạt động: Thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông

-Từ TP HCM có thể đi đến các Tỉnh, Thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông như.

  + Đường bộ.

  +Đường sắt.

  +Đường thủy.

  +Đường hàng không