Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:48

Sơ đồ mạch điện như hình 10.1

Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 11:43

Theo sơ đồ Hình 10.3 thì hai nguồn đã cho được mắc nối tiếp với nhau, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tính được cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I 1  = 0,9 A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2017 lúc 13:15

Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r

Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 5:24

Đáp án: A

Khi con chạy dịch dần về phía N thì điện trở tăng dần lên, vì vậy cường độ dòng điện giảm dần.

Bình luận (0)
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 7:30

Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
13 tháng 5 2017 lúc 22:42

C1;

Sơ đồ mạch điện hình 19.3:

C2:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

C3:

Các bn mắc mạch điện theo một trong các sơ đồ của câu C2 để kiểm tra


Chúc bn hok tốtok

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
3 tháng 2 2018 lúc 21:56

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 8:32

Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn  E 1  là :

U 11 =  E 1  – I 1 r 1  = 2,46V

Hiệu điện thế giữa cực đương và cực âm của nguồn  E 2  là :

U 21  =  E 2 – I r 2  = 1,14V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 5:17

R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

Bình luận (0)