Dùng hệ thức Vi-et để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.
a ) x 2 − 7 x + 12 = 0 b ) x 2 + 7 x + 12 = 0
Dùng hệ thức Vi-et để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.
x2 + 7x + 12 = 0
x2 + 7x + 12 = 0
Có a = 1; b = 7; c = 12
⇒ Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.12 = 1 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là -3 và -4.
Dùng hệ thức Vi-et để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.
x2 – 7x + 12 = 0;
x2 – 7x + 12 = 0
Có a = 1; b = -7; c = 12
⇒ Δ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.1.12 = 1 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là 3 và 4.
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình: x 2 +6x +8 =0
Ta có: ∆ ’ = 3 2 -1.8=9 -8 =1 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x 1 = -2, x 2 = -4
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình: x 2 -12x + 32 =0
Ta có: ∆ ’ = - 6 2 -1.32 = 36 - 32 = 4 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x 1 =4, x 2 =8
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình: x 2 -6x +8=0
Ta có: ∆ ’ = - 3 2 -1.8=9 -8 =1 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x 1 =2, x 2 =4
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình: x 2 -3x -10 =0
Ta có: ∆ = - 3 2 -4.1.(-10)=9 +40 =49 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được x 1 =-2, x 2 =5
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình: x 2 +3x -10 =0
Ta có: ∆ = - 3 2 -4.1.(-10)=9 +40 =49 > 0
Ta có: ∆ = 3 2 -4.1.(-10)=9 +40 =49 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Giải ra ta được: x 1 = 2, x 2 = -5
dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm các nghiệm của phương trình :
x2 - 7x + 12 = 0
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=7\\x_1x_2=12\end{cases}\Leftrightarrow}x_{1,2}=3;4\)
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954 x 2 + 21 x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005 x 2 + 104 x – 1901 = 0