hãy sắp xếp các động vật sau: cá chép, chim bồ câu, cào cào, trùng roi, ếch, rùa biển, tôm vào các hình thức trai đổi khí thích hợp
1. Sắp xếp các động vật sau vào các lớp động vật(lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú):
cá mập, ếch, tắc kè, hải âu, vịt, cá heo, hổ, cá chép, cóc, rùa, chó, lươn.
2. Sắp xếp các động vật sau vào các nguyên sinh vật hoặc ngành động vật (ngành ruột khoang, ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp):
trùng roi, sán lá gan, sứa, trùng kiết kị, châu chấu, tôm sông, trai sông, ong, hải quỳ, giun kim, ruồi, ốc sên.
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.
Câu 16: Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái?
A. Cánh cam, cào cào, cá chép, chim bồ câu.
B. Bọ rùa, cá chép, châu chấu, gà...
C. Cào cào, rắn, thỏ, mèo...
D. Cá chép, rắn, bồ câu, thỏ...
Quan sát H56.3,SGK Sinh học 7, trang 183,kết hợp kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi sau
cho động vật sau: giun đất, thỏ, cá chép, trùng roi, thủy tức, chim bồ câu, ếch đồng, tôm sông
a) Động vật nào có quan hệ gần với châu chấu nhất?
b) Giữa ếch đồng, thỏ. cá chép, loài nào có quan hệ gần gũi với nhau hơn?
c) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay thỏ hơn?
d) Hãy sắp xếp các con vật trên theo chiều hướng tiến hóa
e) Cây phát sinh giới Động vật có ý nghĩa và tác dụng gì?
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Cho tên các động vật sau: cá chép, cá voi, con gà, cá lóc, ếch đồng, con lợn,cá sấu, thằn lằn, nhái, cá heo, con chim bồ câu,ễnh ương. Em hãy sắp xếp chúng vào các lớp động vật đã học cho phù hợp?
cho các sinh vật sau: cào cào, lúa, ếch, rắn, cò, cá rô, chim sẻ, đại bàng, vi sinh vật a) hãy sắp xếp thành 3 chuỗi thức ăn có từ 4 mắt xích khác nhau b) Dựa vào chuỗi thức ăn hãy sắp xếp thành 1 chuỗi thức ăn c) 1 lưới thức ăn hỗn những thành phần nào? Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành đúng nhóm đó giúp em với ạ
Cho các động vật sau:
Giun kim, cá trắm, cá heo, trùng biến hình, thủy tức, chim bồ câu, ếch đồng, tôm sông.
Hãy sắp xếp các loài trên theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao
Trùng biến hình -> thủy tức -> giun kim -> tôm sông -> cá trắm -> ếch đồng -> chim bồ câu -> cá heo.
Trùng biến hình → thủy tức → giun kim → tôm sông → cá trắm → ếch đồng → chim bồ câu → cá heo.
Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
Câu 15: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D. Châu chấu, ếch, muỗi.
Câu 1: Cho tên các động vật sau: cá chép, cá voi, con gà, cá lóc, ếch đồng, con lợn,cá sấu, thằn lằn, nhái, cá heo, con chim bồ câu,ễnh ương. Em hãy sắp xếp chúng vào các lớp động vật đã học cho phù hợp?
Câu 2: Tính trọng lượng của :
a. Em bé có khối lượng 12 kg.
b. Cái bàn nhựa có khối lượng 3400g.
c. Quả chanh có khối lượng 30g.
d. Xe ô tô có khối lượng 3,5 tấn.
e. Bao gạo có khối lượng 5 yến.
Câu 3: Trong điều kiện nào quần áo dễ bị mốc? Biện pháp phòng tránh quần áo bị mốc?
Câu 4: Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất. Mô tả chuyển động của Mặt trời hằng ngày trên bầu trời.
Cho các loài động vật sau : Chó , mèo , tôm , cua , ốc , rắn , thỏ , châu chấu , kiến , chim sẻ , ruồi , chim đại bàng , chim bồ câu , cá , trai , muỗi , con đỉa , giun đất , gián . Hãy sắp xếp các loài động vật trên theo cùng nhóm cơ quan trao đổi khí của chúng .
- Bề mặt da: con đỉa, giun đất
- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián
- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai
- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu