Ở nước ta, đất mặn được hình thành do mấy nguyên nhân chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở nước ta, đất mặn được hình thành ở:
A. Vùng núi
B. Vùng trung du
C. Vùng đồng bằng ven biển
D. Cả 3 đáp án trên
Nguyên nhân hình thành hồ nước mặn là do:
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Hồ nước mặn thường có ở những nơi có khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Điển hình là các hồ trong hoang mạc.
Đáp án: B
1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(5 Điểm)
A
B
C
D
2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
A. cẩm thạch.
B. ba dan.
C. mác-ma.
D. trầm tích.
(5 Điểm)
A
B
C
D
3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Quánh dẻo.
D. Khí.
(5 Điểm)
A
B
C
D
4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
(5 Điểm)
A
B
C
D
5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. Bão, giông lốc.
B. Lũ lụt, hạn hán.
C. Núi lửa, động đất.
D. Lũ quét, sạt lở đất.
(5 Điểm)
A
B
C
D
6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
A. Tách rời nhau.
B. Xô vào nhau.
C. Hút chờm lên nhau.
D. Gắn kết với nhau.
(5 Điểm)
A
B
C
D
7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
(5 Điểm)
A
B
C
D
8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
(5 Điểm)
A
B
C
D
9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.
(5 Điểm)
A
B
C
D
10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
(5 Điểm)
A
B
C
D
11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
(5 Điểm)
A
B
C
D
12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Địa Trung Hải.
(5 Điểm)
A
B
C
D
13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
(5 Điểm)
A
B
C
D
14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
A. băng hà.
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng biển.
(5 Điểm)
A
B
C
D
15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
(5 Điểm)
A
B
C
D
16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.
(5 Điểm)
A
B
C
D
17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
(5 Điểm)
A
B
C
D
18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
(5 Điểm)
A
B
C
D
19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
(5 Điểm)
A
B
C
D
20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
A. Núi lửa.
B. Đứt gãy.
C. Bồi tụ.
D. Uốn nếp.
(5 Điểm)
A
B
C
D
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Nguyên nhân của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp ở nước ta là do: A. diện tích đất trồng bị thu hẹp. B. diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. C. công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh.
Dựa vào nguồn gốc của sợi được dệt thành vải, người ta chia vải thành mấy nhóm chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Khu vực vùng núi ở phía Bắc nước ta trồng được nhiều cây công nghiệp như chè và cây ăn quả do ở đây có diện tích lớn loại đất:
A. Fe-ra-lít
B. Đất mặn
C. Cát pha
D. Phù sa
1, người nguyên thủy phát triển và hình thành ở đâu ?
2, các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ ?
3, nhữnh dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?
4, thừ thế kỉ 3 đến thế kỉ 1 hình thành những nền văn hóa nào ? nêu những nét chính về trình độ sản xuất nền văn hóa đông sơn ?
5,nhà nước văn lang ra đời vào hoàn cảnh nào ? thời gian nào ? do ai thành lập ?
6, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước văn lang
7, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang có gì đặc sắc ?
âu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
A. 3 loại B. 4 loại
C. 5 loại D. 6 loại
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
C. Màu đỏ hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 B. CO2
C. O2 D. CO
Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tiêu chảy
B. Lao động nặng
C. Sốt cao
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 5. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75% B. 60%
C. 45% D. 55%
Câu 6. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Huyết tương
B. Hồng cầu
C. Bạch cầu
D. Tiểu cầu
Câu 7. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ?
A. Hêmôerythrin
B. Hêmôxianin
C. Hêmôglôbin
D. Miôglôbin
Câu 8. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ?
A. Nước mô
B. Máu
C. Dịch bạch huyết
D. Dịch nhân
Câu 9. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :
A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.
B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.
C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu.
D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.
Câu 10. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?
A. 5 loại B. 4 loại
C. 3 loại D. 2 loại
MN cứ bình thản trl đê:v.Vì toi bt mn sẽ cop mạng.OFF đây mấy thím ngồi vv