Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 11:01

a/ (1,0 điểm) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều là gì?

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.

b/ (1,0 điểm) Chuyển động tròn đều là gì?

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn

và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.

c/ (1,0 điểm) Thời gian rơi của vật Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 17:36

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:21

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 16:31

Chọn C

Vì khi đi từ vị trí 1 cao hơn xuống vị trí 2 thì vật chuyển động nhanh dần, còn khi đi từ vị trí 2 lên vị trí 3 thì vật chuyển động chậm dần.

Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
10 tháng 1 lúc 8:48

Khi vật đứng yên: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động thẳng đều: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Khi vật chuyển động nhanh dần đều: Hợp lực tác dụng vào vật lệch về hướng chuyển động của vật

Khi vật chuyển động chậm dần đều: Hợp lức tác dụng vào vật lệch về hướng ngược lại chuyển động của vật

 

Qui Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 20:34

D nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 3:09

Chọn D

Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:01

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

Phạm Nhật Tân
27 tháng 7 2017 lúc 16:01

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Bùi Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 19:34

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 19:46

Tham thảo :

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)