Cho các nguyên tử Na, Al, H, K, số proton của chúng lần lượt là 11;13; 1; 19 và số nơtron của chúng lần lượt là 12; 14; 1; 20. Kí hiệu nào không đúng ?
A. N 11 23 a
B. A 13 27 l
C. H 1 2
D. K 19 39
Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng?
A. N 11 23 a
B. A 13 27 l
C. H 1 2
D. K 19 39
một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42
=> 2pX + nX = 42
Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)
=> \(12< p_X< 14\)
=> pX = 13
=> X là Al
Cho nguyên tử N 11 23 a Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử Na lần lượt là
A. 12, 11, 12, 23
B. 23, 11, 12, 12
C. 11, 12, 11, 23
D. 12, 11, 23, 11
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.
c1: có:
2p+n=34
2p=1,8333n
<=>2p=1,8333.(34-2p)
2p=62,3322-3,6666p
2p-62,3322+3,6666p=0
5,6666p=62,3322
p=11
tính theo số proton 11 là Na chọn D
c2 :có:
2p+n=180
2p=1,4324n
<=>2p=1,4324(180-2p)
tương tự như trên....
=>p=53
tính theo số proton là Lot(l) chọn C
c3: có:
2p+n=28
n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)
=>p=9
tính theo số proton là Flo(F) chọn C
Cho các phân tử sau: KCl, H 2 O , N 2 và N a 2 O .
Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng hoá trị.
Viết CT electron và công thức cấu tạo của phân tử chứa liên kết cộng hoá trị: N 2 và H 2 O (1,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.