Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. không mang điện.
B. mang điện tích âm.
C. mang điện tích dương.
D. có thể mang điện hoặc không mang điện.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.
A. Hạt nhân không mang điện tích.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.
A. Hạt nhân không mang điện tích.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *
hạt nhân không mang điện tích.
hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
Nguyên tử được cấu tạo bởi: A. Lô tôn mang điện tích dương và vỏ mang điện tích âm B. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi một hay nhiều electron Mang điện tích âm C. Proton và nơtron D. Hạt nơtron mang điện tích dương ,hạt proton không mang điện tích ,Các electron mang điện tích âm
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âmquay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âmquay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện ?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Đáp án: C
Các nguyên tử trung hòa điện, nên khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện.
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
“Hạt nhân nguyên tử chứa proton (mang điện dương), vỏ nguyên tử chứa
electron (mang điện âm). Những hạt mang điện tích ngược dấu thì hút
nhau. Vậy tại sao phần vỏ electron không nằm sát vào hạt nhân, mà giữa
chúng lại có khoảng cách?”
Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết.
* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Hạt mang điện tích âm(electron) bé hơn số hạt không mang điện (notron) là 1:
n - p = 1(1)
- Hạ mang điện tích dương (proton) là 17 : p = 17(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 17 ; n = 18
a)
Tên nguyên tố : Clo
Số khối : A = p + n = 17 + 18 = 35
Kí hiệu : \(^{35}_{17}Cl\)
Câu 1: Hãy tính toán xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện tích dương là 11. Số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1 hạt
b) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e là 24. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.
a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)
Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23
=> Y là natri (Na)
b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)
Ta có: A = p + n = 8+8 = 16
=> R là oxi (O)
a) Ta thấy \(p=11\) \(\Rightarrow e=11=Z\)
\(\Rightarrow n=12\) \(\Rightarrow A=p+n=23\) (Na)
b) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z-N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=16\) (O)