Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thấy thoát ra V(l) NO ở (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V ?
A. 0,448.
B. 0,896.
C. 1,792.
D. 1,344.
Thực hiện 2 thí nghiệm:
TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1,0M thoát ra a lít NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1,0M và H2SO4 0,5M thoát b lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa a và b là
A. b = a
B. b = 2a
C. 2b = 5a
D. 2b = 3a
(*) TN1 :
3Cu + 8HNO3® 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
0,06 0,08 ® 0,02 mol
(*) TN2 :
3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06 0,16 0,08 ® 0,04 mol
→ b= 2a
Đáp án B
Cần 200 ml dung dịch HNO 3 2M và H 2 SO 4 1M để trung hòa vừa đủ V (ml) dung dịch KOH aM và Ba(OH) 2 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 87g chất rắn khan. Tính V
Cần 200 ml dung dịch HNO 3 2M và H 2 SO 4 1M để trung hòa vừa đủ V (ml) dung dịch KOH aM và Ba(OH) 2 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 87g chất rắn khan. Tính V
\(n_{HNO_3}=n_{NO_3^{^-}}=0,2.2=0,4mol\\ n_{H_2SO_4}=n_{SO_4^{2-}}=0,2.1=0,2mol\\ n_{KOH}=x\left(mol\right);V_{ddBase}=v\left(L\right)\\ H^++OH^-->H_2O\\ 0,4+0,4=x+2.0,5.v\\ x+v=0,8\left(I\right)\\ m_{rắn}=62.0,4+96.0,2+39x+137.v.0,5=87\\ 39x+68,5v=43\left(II\right)\\ \Rightarrow x=v=0,4\\ V=1000v=400\left(mL\right)\)
nCu=0.12 mol
nH+=0.32 mol
nNO3-=0.12 mol
nSO42-0.1
3Cu + 8H+ + 2NO3- -----> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.12----0.32----0.12
mM'= 7.68+ 0.1*96 + 0.04*62=19.76g =>C
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khi đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2= V1
B. V2 = 2,5 V1
C. V2 = 2V1
D. V2 = 1,5V1
Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO
Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO
A. a = b
B. 2a = b
C. a = 2b
D. 2a = 3b
nCu = 0,1
TN1: nH+ = 0,12
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,045 ← 0,12 → 0,03 (mol) ⇒ Cu dư
TN2: nH+ = 0,24
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
0,09 ←0,24 → 0,06 ⇒ Cu dư
Vậy nNO/(2) = 2nNO/(1) ⇒ 2a =b
Đáp án B.
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
ban đầu tính nH+ và nOH-
và trộn H+ và OH- ta được PT điện li của nước
rồi bạn chạy mol
=> số mol chất dư
=> tính CM ion dư
=> pH
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
bài này có khác bài mk vừa giải giúp bạn đâu cứ viết pt phân li suy ra mol từng ion ,thể tích sau phản ứng = tổng thể tích dung dịch bạn đầu ý b thì tính mol H+ và OH- ra ion nào dư tính n chất dư xong tính nồng độ xong suy ra ph thôi
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
a) Nồng độ của HCL :[H+] = 0,05 (M)
Nồng độ của H2SO4 :[H+] = 0,1 ( M)
Nồng độ của Ba(OH)2 : [OH-] = 0,2 (M)
b) ph= 13,4